Hết Kinh 1 Tuần Lại Ra Máu Có Nguy Hiểm Không?

Tham vấn y khoa: Tiến sĩ, Bác sĩ Trịnh Tùng ngày 22/01/2022

Hết kinh 1 tuần lại ra máu là hiện tượng bất thường, có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý phụ khoa nguy hiểm, nhưng cũng có thể đơn thuần là do yếu tố nội tiết hay báo tin mừng có thai. Vì thế, chị em cần bình tĩnh theo dõi các triệu chứng đi kèm và chủ động thăm khám phụ khoa để xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh.

Hết kinh 1 tuần lại ra máu nguyên nhân từ đâu?

Hết kinh 1 tuần lại ra máu nguyên nhân từ đâu? Thực tế có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng này. Tuy nhiên dưới đây chúng tôi xin đưa ra những nguyên nhân phổ biến nhất và phân chia thành 2 nguyên nhân bệnh lý và không phải bệnh lý. Nhằm giúp chị em có thể nắm bắt được mức độ nguy hiểm của việc xuất huyết âm đạo bất thường.

Hết kinh 1 tuần lại ra máu

1. Hiện tượng hết kinh 1 tuần lại ra máu không xuất phát từ bệnh lý

Một số yếu tố không phải bệnh lý gây ra hiện tượng xuất hiện âm đạo bất thường như:

  • Dấu hiệu nhận biết mang thai

Ra máu sau chu kỳ kinh nguyệt là dấu hiệu thông báo cho nữ giới biết cơ thể đang mang thai. Bởi vì ngay sau khi thụ thai thành công sẽ xuất hiện máu báo thai màu nâu, kéo dài khoảng 3 -4 ngày.

Thai phụ sắp bước vào thời kỳ chuyển dạ

Ngoài ra, chảy máu vùng âm đạo bất thường còn cảnh báo nữ giới mang thai ngoài tử cung hoặc sảy thai trong những tháng đầu thai kỳ.

  • Do yếu tố nội tiết

Có một vài chị em phụ nữ, khi lượng progesterone không giảm hẳn ở trong máu, sẽ kích thích cho nội mạc tử cung bong ra từng đợt. Dẫn tới chu kỳ kinh nguyệt dai dẳng, nhiều đợt trong tháng.

Rối loạn nội tiết tố

  • Do cấu trúc của cổ tử cung

Khi tư thế của cổ tử cung bị gập hoặc cấu trúc cổ tử cung gặp vấn đề bất thường… sẽ gặp phải tình trạng máu khó thoát hết ra ngoài trong những ngày kinh nguyệt. Phần máu bị ứ đọng lại, khi được thành mạch tử cung co bóp mạnh tống ra ngoài, gây nên tình trạng hết kinh 1 – 2 tuần lại thấy máu kinh xuất hiện.

Thông tin cơ bản về viêm âm đạo

Máu kinh bị ứ đọng lại tử cung, cổ tử cung sẽ rất dễ gây viêm nhiễm trùng ảnh hưởng đến việc thực hành chức năng sinh sản của cổ tử cung.

  • Phụ nữ trong độ tuổi tiền mãn kinh

Phụ nữ tiền mãn kinh là đối tượng thường xuyên gặp phải tình trạng rối loạn kinh nguyệt. Bởi phụ nữ càng lớn tuổi, số lượng trứng sắp cạn kiệt, lượng hormone điều tiết cũng suy giảm. Từ đó dẫn tới chảy máu bất thường.

Thay đổi nội tiết trong thời kỳ mãn kinh

Tuy nhiên phụ nữ trên 40 tuổi có nguy cơ cao phải đối mặt với các bệnh lý phụ khoa như: u xơ tử cung, ung thư cổ tử cung…

  • Do lạm dụng thuốc tránh thai

Nếu chị em lạm dụng thuốc tránh thai có thể dẫn tới nhiều phản ứng phụ. Một số trường hợp nữ giới lạm dụng thuốc tránh thai khẩn cấp khiến mô tử cung bị thoái hóa bong tróc gây ra hiện tượng vừa hết kinh 1 tuần lại ra máu. Điều này diễn ra liên tục có thể gây teo niêm mạc tử cung, ảnh hưởng đến chức năng sinh sản của chị em.

Cải thiện hormone sinh dục, tiêm thuốc kích trứng

2. Tình trạng hết kinh 1 tuần lại ra máu gây ra do bệnh lý

Nếu bạn loại bỏ được các yếu tố gây ra tình trạng chảy máu âm đạo bất thường, thì hãy lưu ý tình trạng này có thể đang cảnh báo bạn đang mắc một căn bệnh phụ khoa nào đó.

  • Mặc bệnh viêm nhiễm âm đạo

Viêm nhiễm âm đạo là bệnh phụ khoa phổ biến nhất và gặp ở hầu hết các chị em ở mọi lứa tuổi. Nhiễm trùng âm đạo có thể do: Vệ sinh vùng kín không đúng cách, không thay băng vệ sinh thường xuyên trong chu kỳ kinh nguyệt… Tạo điều kiện cho vi khuẩn, ký sinh trùng tấn công, khiến niêm mạc âm đạo hoặc tử cung bị sung huyết.

Mặc bệnh viêm nhiễm âm đạo

Khi bị viêm nhiễm còn có một số biểu hiện kèm theo như: Vùng cửa mình bị phù nề, sưng tấy, ngứa âm đạo, khí hư ra nhiều có mùi hôi khó chịu….

  • Nữ giới mắc bệnh phụ khoa

Một số các bệnh phụ khoa nguy hiểm như: viêm nhiễm cổ tử cung, vòi trứng, polyp tử cung… gây rối loạn chu kỳ kinh nguyệt, điển hình là tình trạng hết kinh 1 tuần lại ra máu.

Nữ giới mắc bệnh phụ khoa

Ngoài ra khi mắc bệnh phụ khoa nữ giới còn có các biểu hiện kèm theo như:  khí hư ra nhiều, mùi hôi khó chịu, ngứa rát âm hộ, xuất hiện các nốt mụn ở âm đạo, đau bụng dưới, vùng chậu…

  • Mắc các bệnh xã hội

Nếu chị em có lịch sự quan hệ phức tạp, hoặc đã từng quan hệ với đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh xã hội. Khả năng cao đã bị nhiễm các bệnh xã hội lây truyền qua đường tình dục.

Mắc các bệnh xã hội

Các bệnh lý lây truyền qua đường tình dục điển hình như lậu, sùi mào gà, mụn rộp sinh dục, chlamydia,… Những bệnh lý này khi phát bệnh sẽ gây ra các triệu chứng viêm nhiễm phụ khoa, nổi mụn mủ, mụn sùi vùng âm đạo, đau rát khi quan hệ và gây chảy máu âm đạo bất thường giữa kỳ kinh nguyệt.

  • Ung thư cổ tử cung

Mặc dù tỷ lệ nguyên nhân do ung thư cổ tử cung gây ra là nhỏ nhưng vẫn là có khả năng xảy ra. Do đó chị em tuyệt đối không nên chủ quan. Thông thường căn bệnh này không có dấu hiệu cụ thể báo trước, chỉ đơn thuần là những bất ổn nhỏ nhỏ trong cả quá trình ủ bệnh dài.

Ung thư cổ tử cung

Khi ung thư ở những giai đoạn phát triển sẽ có những biểu hiện như: xuất huyết âm đạo bất thường, chướng bụng, cơ thể mệt mỏi, xanh xao, khí hư có màu có mùi lạ, sút cân đột ngột…

[ Cảnh báo ] Rối loạn kinh nguyệt có thể gây vô sinh?

Hết kinh 1 tuần lại ra máu có nguy hiểm không?

Hết kinh 1 tuần lại ra máu có nguy hiểm không? Mức độ nguy hiểm của tình trạng này sẽ phụ thuộc vào căn nguyên gây bệnh. Nếu là những nguyên nhân không do bệnh lý chị em không cần quá lo lắng, hãy thay đổi những thói quen chưa tốt đối với “cô bé”, vệ sinh chăm sóc vùng kín đúng cách, ngăn chặn các mầm bệnh bên ngoài tấn công.

Hết kinh 1 tuần lại ra máu có nguy hiểm không?

Ngược lại đối với những trường hợp chảy máu âm đạo bất thường do nguyên nhân bệnh lý lại hết sức nguy hiểm. Mức độ nguy hiểm sẽ phụ thuộc vào tình trạng bệnh lý hiện tại. Tuy nhiên những bệnh lý phụ khoa không thể tự khỏi, buộc phải can thiệp y khoa điều trị. Nếu không điều trị người bệnh có thể phải đối mặt với tình trạng vô sinh, thậm chí là đe dọa đến tính mạng.

Do đó khi gặp tình trạng rối loạn kinh nguyệt, máu kinh chảy bất thường, nữ giới nên sớm đến bệnh viện thăm khám, tìm ra nguyên nhân chính xác gây bệnh.

Bị xuất huyết bất thường cần phải làm gì?

Tình trạng hết kinh 1 tuần lại ra máu có thể xuất phát từ bệnh lý, vì thế việc điều trị là cần thiết và càng sớm càng tốt. Để điều trị hiệu quả và triệt để tình trạng bệnh lý, chị em nên đến các cơ sở y tế uy tín thăm khám và điều trị.

Bác sĩ Lê Thị Nhài - Bác sĩ chữa bệnh viêm lộ tuyến an toàn ở Hà Nội

Nếu chị em bị chảy máu âm đạo do mất cân bằng nội tiết, bác sĩ sẽ định hướng điều trị theo phương pháp nội khoa, bổ sung nội tiết dạng thuốc viên uống. Đồng thời hướng dẫn chị em cách sinh hoạt khoa học, ngăn ngừa tái phát tình trạng rối loạn kinh nguyệt.

Còn đối với chị em mắc phải bệnh lý phụ khoa bác sĩ sẽ dựa trên bệnh lý mà đưa ra lộ trình điều trị hợp lý nhất. Đối với bệnh về viêm nhiễm, trước hết bác sĩ sẽ điều trị tiêu viêm bằng thuốc kháng sinh đặc trị. Sau đó sẽ can thiệp ngoại khoa để điều trị các tổn thương thực thể nếu bệnh đã gây biến chứng. Đối với các bệnh u xơ, polyp bác sĩ sẽ cân nhắc việc chỉ định phẫu thuật loại bỏ u xơ, polyp.

Tại sao Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng là phòng khám số 1 tại Hà Nội

Hiện nay, tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đang triển khai ưu đãi phụ khoa tổng quát 8 hạng mục, giúp nữ giới khảo sát được tình hình sức khỏe vùng kín, tầm soát và phát hiện sớm các bệnh lý phụ khoa.

Phòng khám có hệ thống trang thiết bị y tế hiện đại, kỹ thuật viên giỏi, nhiều năm kinh nghiệm. Do đó các xét nghiệm, kiểm tra cho kết quả thăm khám nhanh chóng và độ chính xác cao. Đồng thời đội ngũ y bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm, chuyên môn cao sẽ tư vấn và đưa ra phương án điều trị tối ưu cho người bệnh.

Nơi thực hiện điều trị

Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng với hơn 10 năm hoạt động, được sự cấp phép của Sở y tế và sự tin tưởng của nhiều bệnh nhân, đã luôn nỗ lực hoàn thành sứ mệnh “ chữa bệnh – cứu người”. Vì thế, đây là đơn vị y tế uy tín chị em có thể hoàn toàn yên tâm đến thăm khám bệnh.

[Shortcode tư vấn phụ khoa]

Các phòng tránh tình trạng xuất huyết bất thường, hết kinh 1 tuần lại ra máu

Để không phải gặp những phiền phức do tình trạng xuất huyết âm đạo bất thường, chị em nên lưu ý những điều sau:

  • Không nên quan hệ trong ngày đèn đỏ

Quan hệ tình dục trong kỳ kinh nguyệt có cả mặt lợi và hại. Nhưng hưng phấn trong quan hệ có thể giúp chị em giảm các triệu chứng khó chịu của ngày đèn đỏ. Tuy nhiên, làm chuyện “yêu” trong ngày đèn đỏ có nguy cơ mắc bệnh viêm nhiễm phụ khoa cao. Bởi vì thời điểm này tử cung ở trạng thái mở, khiến tạp khuẩn dễ dàng lây nhiễm nếu không vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi quan hệ.

Không nên quan hệ trong ngày đèn đỏ

Thậm chí, khi vừa hết kinh nguyệt, chị em cũng đừng vội quan hệ. Lúc này, lớp nội mạc tử cung vừa bong tróc, khiến thành tử cung mỏng và yếu, cần được hồi phục, tái tạo.

Nếu quan hệ trong thời điểm này, chị em phải đối mặt viêm nội mạc tử cung, viêm vùng chậu…

  • Không nên vận động quá mạnh

Khi kỳ kinh nguyệt vừa sạch, nội mạc tử cung chưa hoàn toàn hồi phục trở lại bình thường. Nếu chị em vận động quá mạnh sẽ ảnh hưởng quá trình tái tạo niêm mạc tử cung, có thể gây xuất huyết tử cung. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt, mà còn dẫn đến viêm nhiễm nghiêm trọng.

Không nên vận động quá mạnh

  • Đừng vội đi kiểm tra vú

Thời điểm đi khám vú tốt nhất là 1 tuần sau khi kỳ kinh kết thúc. Bởi vì thời điểm này, lượng estrogen đã trở lại mức ban đầu. Ngực nhỏ hơn và mềm hơn, hiện tượng đau và căng cứng được giảm bớt hoặc thậm chí biến mất.

Đừng vội đi kiểm tra vú

Nếu đi kiểm tra vú trong giai đoạn này sẽ khiến bác sĩ khó phân biệt giữa tăng sản lành tính và khối u nhỏ, chẩn đoán không ra bệnh.

  • Đừng đi khám phụ khoa ngay

Thời gian đi khám phụ khoa tốt nhất là từ 3 đến 7 ngày sau khi kinh nguyệt sạch sẽ. Nguyên nhân là vì thời điểm này cổ tử cung tương đối mềm, giảm bớt sự khó chịu và dễ lấy dịch âm đạo hơn so với những ngày trong hành kinh.

Đừng đi khám phụ khoa ngay

  • Đừng vội dùng đồ lạnh

Vào những ngày hè nắng nóng, việc ăn đồ lạnh sẽ khiến chị em thấy thoải mái dễ chịu. Tuy nhiên, ăn đồ lạnh khi vừa hết kinh nguyệt sẽ gây hại nghiêm trọng cho tử cung và một số vấn đề sức khỏe khác. Do đó chị em hãy chịu khó chờ đợi qua vài ngày mới sử dụng các đồ lạnh như: nước đá, kem, đồ uống lạnh…

Đừng vội dùng đồ lạnh

Qua thông tin của bài viết, hi vọng chị em đã có thể giải đáp được các thắc mắc của bản thân về tình trạng hết kinh 1 tuần lại ra máu. Đây là hiện tượng bất thường mà các chuyên gia khuyên bạn nên chủ động đi thăm khám và điều trị bệnh nếu có. Cuối cùng, nếu bạn đọc còn bất cứ thắc mắc gì về vấn đề sức khỏe hãy liên hệ ngay với bác sĩ chuyên khoa của chúng tôi để nhận được tư vấn và hỗ trợ kịp thời nhanh chóng.

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối