Đi cầu ra máu ở nam giới: Nguyên nhân và cách chữa tại nhà
Đi cầu ra máu ở nam giới là triệu chứng cảnh báo nhiều bệnh lý khác nhau tại khu vực hậu môn – trực tràng: trĩ, nứt kẽ hậu môn, polyp đại trực tràng, thậm chí ung thư đại trực tràng,… Chính vì vậy, khi gặp hiện tượng đại tiện ra máu, bệnh nhân cần chủ động thăm khám, điều trị sớm, tránh để ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.
Đi cầu ra máu ở nam cảnh báo bệnh gì?
Đi cầu ra máu ở nam giới do nhiều nguyên nhân gây ra. Ngoài tác nhân do thực phẩm, do thuốc đang sử dụng hoặc hiện tượng sinh lý bình thường tác động… Rất có thể chứng đại tiện ra máu cảnh báo bệnh lý vùng hậu môn hoặc hệ tiêu hóa.
1. Đại tiện ra máu ở phái mạnh do bệnh trĩ
Trĩ là bệnh phổ biến ở khu vực hậu môn – trực tràng. Các tác nhân gây bệnh: Táo bón hoặc tiêu chảy kéo dài, chế độ ăn uống ít chất xơ, sử dụng nhiều chất béo, đạm động vật, ngồi lâu một tư thế, phụ nữ mang thai…
- Triệu chứng điển hình: Trường hợp nhẹ máu chảy khá kín đáo, dính một chút trên giấy vệ sinh hoặc dính trên phân. Khi bệnh chuyển nặng, máu chảy thành giọt hoặc phun thành tia.
- Triệu chứng đi kèm: Đau rát hậu môn, búi trĩ sa ra ngoài, nguy cơ bội nhiễm, ung thư hậu môn…
- Giải pháp: Thay đổi chế độ dinh dưỡng với thực phẩm giàu chất xơ, sử dụng thuốc nhuận tràng,… Trường hợp nặng cần điều trị theo chỉ định của bác sĩ.
2. Đi cầu ra máu ở quý ông do viêm ruột
Viêm ruột gồm những bệnh tự miễn gây ra. Trong đó phổ biến là viêm loét đại tràng hoặc bệnh Crohn.
- Triệu chứng: Đau bụng, tiêu chảy, giảm cân không rõ nguyên nhân, đại tiện ra máu do trực tràng bị chảy máu…
- Giải pháp: Trường hợp nam giới bị viêm ruột được bác sĩ chỉ định dùng thuốc để điều trị. Trường hợp không đáp ứng thuốc cần tiến hành phẫu thuật.
3. Đi vệ sinh ra máu ở nam giới do nứt kẽ hậu môn
Nứt kẽ hậu môn gây ra các vết rách hoặc loét trong niêm mạc ống hậu môn. Tác nhân gây bệnh: táo bón mạn tính.
- Triệu chứng: Đại tiện ra máu, máu chảy thành giọt, có màu đỏ tươi với số lượng nhiều kèm đau dữ dội. Bệnh càng nặng máu càng chảy nhiều.
- Triệu chứng đi kèm: Đau nhức khi đại tiện, ngứa hậu môn…
- Giải pháp: Vệ sinh hậu môn sạch sẽ, ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi để cải thiện táo bón… Nếu bệnh không giảm cân hẹn gặp bác sĩ để thăm khám.
Xem thêm bài viết: Khó đi đại tiện ở người lớn
4. Đi ngoài ra máu ở nam giới do viêm túi thừa
- Nguyên nhân: Do chế độ ăn uống ít chất xơ dẫn tới táo bón.
- Triệu chứng: Viêm túi thừa hầu như không gây ra bất cứ triệu chứng nào, một số trường hợp có thể gây chảy máu khi đại tiện…
- Triệu chứng đi kèm: Đau bụng, sốt, buồn nôn, thói quen đại tiện thay đổi…
- Giải pháp: Thay đổi chế độ ăn uống nhiều chất xơ, thay đổi lối sống khoa học. Tùy thuộc mức độ viêm, bác sĩ chỉ định điều trị thuốc kháng sinh, giảm đau hoặc phẫu thuật…
5. Chảy máu hậu môn khi đại tiện ở nam do polyp đại trực tràng
Polyp đại trực tràng xuất hiện do sự tăng sinh quá mức lớp niêm mạc ruột. Đây là những khối u ở trong lòng ruột kết hoặc xuất hiện ở lớp lót trực tràng. Khiến đại trực tràng kích ứng, viêm, chảy máu…
- Triệu chứng nam giới thường gặp: Đi cầu ra máu, đau bụng. Với polyp có cuống dài và gần hậu môn có thể sa ra ngoài.
6. Hậu môn chảy máu khi đi cầu ở nam do sa trực tràng
- Đối tượng bị sa trực tràng: Nam giới cao tuổi hoặc trẻ em từ 1 – 3 tuổi.
- Là hiện tượng trực tràng bị thoát ra ngoài cơ thắt hậu môn, có thể sa hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
- Triệu chứng có thể bị nhầm lẫn với bệnh trĩ: Chảy máu, vỡ tĩnh mạch, đoạn tĩnh mạch bị sa có thể bị nghẽn khi cơ hậu môn co thắt, phù nề, hoại tử…
7. Nam giới đại tiện ra máu do nhiễm trùng lây qua đường tình dục
- Nhiễm trùng qua đường tình dục có thể dẫn tới viêm hậu môn, viêm trực tràng. Quan hệ tình dục không an toàn đường hậu môn khiến người bệnh bị vi khuẩn, nấm, virus… tấn công.
8. Đi ngoài ra máu ở cánh mày râu do viêm đại trực tràng
Viêm đại trực tràng là tình trạng viêm nhiễm gây tổn thương niêm mạc đại trực tràng ở nhiều mức độ khác nhau.
- Triệu chứng điển hình: Chảy máu khi đại tiện.
- Triệu chứng đi kèm: Đau bụng, đầy hơi, cơ thể mệt mỏi…
- Tác hại: Không điều trị sớm, bệnh tiến triển sang mạn tính, thậm chí gây thủng đại tràng, chảy máu đại tràng, ung thư đại trực tràng…
9. Đi vệ sinh ra máu ở nam do ung thư đại trực tràng
Ung thư đại trực tràng thường do khối polyp phát triển. Nguyên nhân do tế bào ung thư ảnh hưởng tới đại trực tràng gây viêm, kích ứng dẫn tới chảy máu.
- Triệu chứng: Đi cầu ra máu, táo bón, đau bụng, nôn, buồn nôn, thói quen đại tiện thay đổi, giảm cân đột ngột, cơ thể mệt mỏi, phân dẹt và lỏng, đại tiện không tự chủ…
Tham khảo: Đại tiện ra máu – Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa trị hiệu quả
Chữa đại tiện ra máu ở nam giới bằng mẹo dân gian có hiệu quả?
Chữa đi cầu ra máu ở nam giới bằng mẹo dân gian có hiệu quả? Khi gặp chứng đại tiện ra máu, nhiều quý ông lựa chọn bài thuốc dân gian để chữa trị. Hầu hết bài thuốc dân gian lành tính, nguyên liệu dễ tìm kiếm… Tuy nhiên, chúng chỉ hỗ trợ giảm triệu chứng bệnh ở giai đoạn nhẹ, do nguyên nhân sinh lý. Hoàn toàn không có tác dụng triệt để với trường hợp xuất phát từ bệnh lý…
1. Nước ép bắp cải trị chứng đi cầu ra máu ở phái mạnh
Tác dụng: Làm lành vết loét ở dạ dày, giảm nhanh triệu chứng chảy máu khi đại tiện ở nam giới.
Cách thực hiện:
- Lấy 250g bắp cải rửa sạch, thái nhỏ, xay nhuyễn với 500ml nước lọc
- Chia uống 2 – 3 lần/ngày, uống đều đặn mỗi ngày.
2. Trà rễ cam thảo chữa chứng đi ngoài ra máu ở nam
Tác dụng: Làm dịu dạ dày, chống oxy hóa, kháng khuẩn, giảm đau, làm lành tổn thương ở niêm mạc dạ dày và đại tràng, ngăn ngừa chảy máu…
Cách thực hiện: Lấy 2 – 3 lát rễ cam thảo hãm trong nước nóng từ 10 – 15 phút. Thêm muỗng mật ong khuấy đều. Hoặc nhai 1 – 2 lát rễ cam thảo mỗi ngày.
3. Chữa chứng đi vệ sinh ra máu ở nam giới với nghệ
Tác dụng: Nghệ chữa nhiều bệnh lý do chứa các hoạt chất sinh hoạt có tác dụng làm dịu vết loét niêm mạc đại tràng và hậu môn. Ngăn chặn chảy máu, loại bỏ máu trong phân…
Cách thự hiện: Để kiểm soát chứng đại tiện ra máu, người bệnh lấy vài lát nghệ hãm với nước ấm, thêm ít đường phèn hoặc mật ong và uống.
Điều trị chứng đi ngoài ra máu ở nam giới bằng ngoại khoa
Như vậy, bài thuốc dân gian trị chứng đi cầu ra máu ở nam giới chỉ áp dụng trong trường hợp do nguyên nhân sinh lý, thói quen sinh hoạt,… Nếu chứng đại tiện ra máu xuất phát từ bệnh lý: trĩ, nứt kẽ hậu môn, polyp hậu môn… Người bệnh cần đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa tại địa chỉ y tế uy tín, chất lượng càng sớm càng tốt.
Hiện nay, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng điều trị chứng đi vệ sinh ra máu do tác nhân bệnh lý theo phương pháp:
- Đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II
Phương pháp này có nhiều ưu điểm vượt trội so với phương pháp truyền thống. Nhận được phản hồi tích cực, sự tin tưởng của bệnh nhân, sự đánh giá cao từ giới chuyên môn…
- Ít gây đau đớn
- Hạn chế chảy máu
- Tỷ lệ biến chứng thấp
- Tỷ lệ tái phát gần như bằng 0
- Không để lại sẹo xấu sau thủ thuật
- Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu nên thời gian hồi phục vết thương nhanh
- Thuốc đông y tăng cường sức đề kháng, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, thanh lọc cơ thể, tiêu viêm…
Không chỉ có được phương pháp điều trị hiệu quả, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng còn hội tụ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm, giỏi chuyên môn, có tâm với nghề,…
- Phó Giáo sư. Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm: Chủ tịch Hội hậu môn trực tràng Việt Nam
- Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng: Nguyên Phó Giám đốc Phụ trách chuyên môn Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương.
Đi cầu ra máu ở nam giới có thể là triệu chứng không nguy hiểm nhưng cũng có thể là triệu chứng bệnh lý ảnh hưởng sức khỏe. Để đảm bảo an toàn và tránh nguy cơ mắc bệnh lý nguy hiểm. Bệnh nhân nên chủ động thăm khám với bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán, đưa ra hướng chữa trị thích hợp.