Làm thế nào để biết đã khỏi bệnh lậu – bạn nên biết

Tham vấn y khoa: Tiến sĩ, Bác sĩ Trịnh Tùng ngày 21/01/2022

Hiện nay, có nhiều người bệnh cho rằng hết các triệu chứng nhiễm lậu chính là bệnh lậu đã được chữa khỏi. Tuy nhiên theo chia sẻ của các bác sĩ chuyên khoa bệnh lậu chỉ chữa khỏi hoàn toàn khi cơ thể bạn đã tiêu diệt triệt để vi khuẩn lậu.

Vậy làm thế nào để biết đã khỏi bệnh lậu, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu những thông tin của bài viết dưới đây.

Làm thế nào để biết đã khỏi bệnh lậu?

Làm thế nào để biết đã khỏi bệnh lậu, người bệnh nên kết hợp giữa việc quan sát các dấu hiệu đã khỏi bệnh lậu và làm xét nghiệm xác định khuẩn lậu. Việc xét nghiệm sẽ giúp bạn biết chắc chắn cơ thể đã hết mầm bệnh hay chưa từ đó hạn chế nguy cơ tái phát.

Làm thế nào để biết đã khỏi bệnh lậu?

1. Dựa vào dấu hiệu đã khỏi bệnh lậu

Khi quá trình điều trị có hiệu quả, cơ thể sẽ có những dấu hiệu khả quan để biết bệnh đã sắp khỏi như:

  • Không còn tiểu nhiều lần, tiểu buốt, tiểu rắt, đau khi đi tiểu
  • Các vùng mụn mủ hoại tử ngoài da khô và lành lại
  • Ở nam giới không còn thấy mủ chảy ra từ niệu đạo, dương vật không còn sưng tấy.
  • Ở nữ giới không còn hiện tượng khí hư ra nhiều, có mùi hôi, hay cảm giác đau rát…

Tuy nhiên đây chỉ là những dấu hiệu cho thấy bệnh đang có chiều hướng tốt hồi phục bệnh, chứ hoàn toàn không thế khẳng định bạn đã khỏi hẳn bệnh hay chưa.

Tuyệt đối không tự ý dừng uống thuốc hay tái khám khi chưa có chỉ định của bác sĩ. Muốn biết bệnh đã khỏi hoàn toàn hay chưa bệnh nhân nên đến bệnh viện, phòng khám uy tín để xét nghiệm xác định khuẩn lậu.

Tham khảo: Tiết lộ địa chỉ chữa bệnh lậu ở Hà Nội uy tín chất lượng hàng đầu

2. Các phương pháp xác định bệnh lậu đã khỏi hay chưa

Làm thế nào để biết đã khỏi bệnh lậu hoàn toàn thì cách tốt nhất là nên đến các cơ sở y tế uy tín làm xét nghiệm khuẩn lậu. Cách này sẽ xác định chính xác bạn đã âm tính với khuẩn lậu hay chưa.

Hiện nay tại các bệnh viện và phòng khám đang thực hiện xét nghiệm khuẩn lậu bằng 3 phương pháp chính đó là: phương pháp xét nghiệm nuôi cấy 2 lần, Phương pháp nhuộm soi tìm cầu khuẩn lậu và Phương pháp xét nghiệm PCR phát hiện cầu khuẩn.

2.1. Phương pháp xét nghiệm nuôi cấy 2 lần

Phương pháp này được khá nhiều bệnh nhân tin tưởng lựa chọn. Hơn nữa các bác sĩ cũng khuyến cáo người bệnh nên áp dụng phương pháp này để xác định chính xác trong cơ thể còn tồn tại vi khuẩn hay không.

Phương pháp xét nghiệm nuôi cấy 2 lần

Cách tiến hành xét nghiệm nuôi cấy 2 lần mẫu bệnh phẩm:

  • Lấy mẫu bệnh phẩm các vùng từng nhiễm khuẩn: cổ họng, âm đạo, niệu đạo…
  • Đem nuôi cấy trong môi trường, nhiệt độ lý tưởng để khuẩn phát triển.
  • Sau khi nuôi cấy từ 3 – 5 ngày đọc kết quả của 2 lần nuôi cấy, nếu mẫu bệnh phẩm còn vi khuẩn mọc lên thì bệnh nhân chưa khỏi bệnh hoàn toàn.

Tuy nhiên phương pháp này còn hạn chế là sẽ tốn nhiều thời gian vì phải trải qua nhiều lần nuôi cấy mới có kết quả chính xác.

2.2. Phương pháp nhuộm soi tìm cầu khuẩn lậu

Phương pháp nhuộm soi tìm cầu khuẩn lậu cũng là một phương pháp thường được dùng để xác định sự có mặt của song cầu khuẩn lậu.

Phương pháp nhuộm soi tìm cầu khuẩn lậu

Cách thực hiện xét nghiệm nhuộm soi tìm cầu khuẩn lậu:

  • Lấy mẫu bệnh phẩm từ dịch âm đạo, niệu đạo, hoặc vùng bị nhiễm khuẩn khác của người bệnh
  • Pha loãng mẫu dịch ở các nồng độ, cho lên lam kính nhuộm tím Gentian (hóa chất nhuộm màu vi khuẩn)
  • Tiến hành quan sát mẫu vật trên lam kính. Vi khuẩn lậu sẽ có hình hạng đặc trưng dạng hạt cà phê đứng thành đôi. Kết quả nếu không thấy xuất hiện vi khuẩn thì có thể kết luận bệnh nhân đã khỏi bệnh hoàn toàn

Hạn chế của phương pháp này là hiệu quả không cao với nữ giới. Bởi vì trong dịch âm đạo của nữ giới thường chứa những tạp khuẩn cũng sẽ bắt màu nhuộm dễ nhầm lẫn với cầu khuẩn lậu.

2.3. Phương pháp xét nghiệm PCR phát hiện cầu khuẩn lậu

Đây là phương pháp xét nghiệm hiện đại và đạt độ chính xác cao nhất hiện nay. Bản chất của phương pháp là tách chiết ADN từ mẫu bệnh phẩm khuếch đại nhiều lần để xác định sự có mặt của vi khuẩn.

Phương pháp xét nghiệm PCR phát hiện cầu khuẩn lậu

Quy trình thực hiện xét nghiệm PCR tìm cầu khuẩn lậu:

  • Lấy mẫu bệnh phẩm cửa bệnh nhân từ các vùng từng bị nhiễm khuẩn
  • Sử dụng các máy PCR real time để phóng đại AND của vi khuẩn, dùng máy điện di để đọc kết quả có mẫu có biểu hiện ADN của vi khuẩn hay không
  • Đọc kết quả, nếu mẫu bệnh phẩm không có hiện ADN của khuẩn thì chính xác là bệnh nhân đã hoàn toàn khỏi bệnh, và ngược lại.

Phương pháp sử dụng máy móc hiện đại và yêu cầu trình độ cao của kỹ thuật viên xét nghiệm, dó đó độ chính xác lên đến 98%. Hiện nay tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng – 139c Bà Triệu, Hà Nội  đang thực hiện phương pháp xét nghiệm này để xác định sự xuất hiện khuẩn lậu cho bệnh nhân. Nếu bạn đang có nhu cầu xét nghiệm khuẩn lậu thì đây là một địa chỉ uy tín đáng tin cậy dành cho bạn.

Làm thế nào để biết đã khỏi bệnh lậu thì người bệnh không nên chủ quan chỉ dựa vào việc thấy cơ thể đã hết các triệu chứng bệnh lậu mà ngừng lộ trình điều trị. Điều này rất nguy hiểm, gây nguy cơ cao tái phát phát bệnh và thậm chí là các khuẩn lậu sẽ biến thể kháng kháng sinh. Lần điều trị sau sẽ gặp khó khăn và mất thời gian hơn.

Vậy để biết đã khỏi bệnh hoàn toàn hay không, người bệnh nên đến các cơ sở y tế uy tín để làm xét nghiệm chính xác.

3. Tại sao phải xét nghiệm xác định khuẩn lậu

Bệnh lậu là bệnh lý nguy hiểm nếu không chữa khỏi hoàn toàn sẽ gây ra hiện tượng cơ thể kháng kháng sinh lậu. Điều này sẽ gây trở ngại cho việc điều trị sau này khó khăn, phức tạp hơn, thậm chí có nguy cơ cao bị biến chứng gây các bệnh lý khác như tim, não.

[Shortcode tư vấn 2]

Những lưu ý và khuyến cáo của bác sĩ cho bệnh nhân nhiễm lậu

Làm thế nào để biết đã khỏi bệnh lậu và tránh tái nhiễm thì bệnh nhân nên tuân thủ tuyệt đối những chỉ định của bác sĩ trong và sau quá trình điều trị. Không tự ý dừng lộ trình điều trị khi cảm thấy cơ thể đã khỏe mạnh.

Những lưu ý điều trị bệnh lậu bằng thuốc

Với mỗi cách chữa bệnh lậu trong quá trình điều trị bác sĩ có những lưu ý cụ thể như:

1. Những lưu ý điều trị bệnh lậu bằng thuốc 

  • Nên điều trị bệnh lậu cho cả người bị nhiễm lậu và bạn tình cùng một thời gian, để tránh lây nhiễm. Trong quá trình điều trị bệnh không nên quan hệ tình dục, vì trong quá trình giao hợp sự cọ sát làm vết thương lâu khỏi hơn.
  • Tuyệt đối uống/ tiêm thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Không tự ý mua thuốc uống. Uống thuốc hết lộ trình không dừng giữa chừng để tránh tình trạng cơ thể bị kháng kháng sinh.
  • Thuốc kháng sinh chỉ có tác dụng ngăn ngừa sự phát triển của tác nhân gây bệnh nên nó chỉ phù hợp với trường hợp lậu cấp tính. Đối với bệnh lậu lâu năm phải sử dụng phương pháp điều trị ngoại khoa.

Tham khảo: Nhận biết các triệu chứng đầu tiên lậu ở nam giới cần chữa trị ngay

2. Những lưu ý điều trị bệnh lậu bằng phương pháp Đông – Tây y kết hợp vật lý trị liệu

  • Đây là phương pháp hiện đại, yêu cầu sử dụng máy móc kỹ thuật cao phải được thực hiện bởi các bác sĩ giỏi có tay nghề cao. Do đó không có quá nhiều cơ sở uy tín áp dụng phương pháp này. Bạn nên tham khảo và lựa chọn đúng phòng khám, bệnh viện chất lượng để thực hiện điều trị. Hiện nay Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đang được người bệnh cũng như giới chuyên môn đánh giá cao về chất lượng, hiệu quả điều trị bệnh lậu bằng phương pháp này.
  • Quá trình thực hiện thủ thuật nhanh, tiêu diệt triệt để vi khuẩn, nhưng người bệnh vẫn phải tái khám đúng chỉ định của bác sĩ để đạt hiệu quả điều trị cao, không gây tái phát.

Những khuyến cáo của các bác sĩ dành cho bệnh nhân đã điều trị khỏi

3. Những khuyến cáo của các bác sĩ dành cho bệnh nhân đã điều trị khỏi

Để bệnh lậu không bị tái phát sau khi đã chữa khỏi, các bác sĩ chuyên khoa có những khuyến cáo như sau:

  • Xây dựng lối sống tình dục an toàn lành mạnh, quan hệ chung thủy một bạn tình, hoặc nếu không phải sử dụng biện pháp an toàn như sử dụng bao su.
  • Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, chế độ ăn uống sinh hoạt khoa học, để nâng cao sức khỏe, tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể chống lại những tác nhân gây bệnh.
  • Nếu có nghi ngờ bị tái nhiễm khuẩn lậu phải đến ngay các trung tâm y tế uy tín làm xét nghiệm và chữa trị kịp thời.
  • Nên đi khám sức khỏe định kỳ ít nhất một năm một lần với những người có lối sống lành mạnh, còn đối với những đối tượng có nguy cơ nhiễm bệnh  thì 3- 6 tháng/ lần. Việc này giúp tầm soát những bệnh lý nguy hiểm trong đó có bệnh lậu.

Bài viết trên đây đã cung cấp những thông tin về: Làm thế nào để biết đã khỏi bệnh lậu. Hi vọng rằng những thông tin này có thể giải đáp được những vướng mắc của bạn đọc. Nếu quý bạn đọc còn bất kỳ thắc mắc nào về bệnh lậu hãy liên hệ với bác sĩ chuyên khoa của chúng tôi để nhận được giải đáp và tư vấn chính xác, miễn phí.

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối