Bệnh lậu lây qua con đường nào? Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không?

Tham vấn y khoa: Tiến sĩ, Bác sĩ Trịnh Tùng ngày 10/04/2021

Bệnh lậu là một bệnh xã hội khá phổ biến trên toàn cầu, dễ xảy ra với những người đã quan hệ tình dục, gây ảnh hưởng đến tâm sinh lý và hạnh phúc gia đình. Song nguyên nhân chính mắc bệnh lậu không phải ai cũng biết, cùng bài viết tìm hiểu bệnh lậu lây qua con đường nào để có các biện pháp phòng chống phù hợp nhé.

Khái quát cơ bản về bệnh lậu

Bệnh lậu là một trong những số các bệnh lây truyền qua đường tinh dục rất phổ biến trong xã hội hiện nay bên cạnh một số bệnh như sùi mào gà, Giang mai, HIV… Bệnh lậu do song cầu khuẩn lậu có tên khoa học là Neisseria Gonorrhoeae hoặc Gonococcus gây ra.

Khái quát cơ bản về bệnh lậu

Bệnh lâu được phân làm hai loại: bệnh lậu cấp tính và bệnh lậu mãn tính

Khi mắc bệnh lậu thường khó phát hiện ở giai đoạn đầu vì thời gian ủ bệnh, khi ở giai đoạn nặng hơn mới có dấu hiệu rõ ràng.

Mặc dù không đe dọa đến tính mạng, tuy nhiên bệnh lậu gây ra những tổn thương đến cơ quan sinh sản và có thể gây vô sinh – hiếm muộn ở nam và nữ nếu như không chữa trị kịp thời.

Dấu hiệu nhận biết khi mắc bệnh lậu

Khi mắc bệnh lậu ở nam và nữ sẽ có những thay đổi bất thường trong cơ thể, chúng ta có thể nhận biết như sau

Dấu hiệu bệnh lậu ở nam

Dấu hiệu bệnh lậu ở nam

Sẽ có một nam giới mắc bệnh lậu không xuất hiện bất kỳ triệu chứng nào, tuy nhiên 90% bệnh lậu ở nam có triệu chứng cụ thể như:

  • Cảm giác nóng rát khi đi tiểu, đi tiểu nhiều lần trong ngày.
  • Viêm mào tinh hoàn, vi khuẩn lậu lan sang vùng da bìu gây đau háng
  • Đau sưng ở lỗ niệu đạo do viêm niệu đạo
  • Dương vật xuất hiện dịch trắng, vàng, hoặc xanh lá cây
  • Tinh hoàn bị đau hoặc sưng (triệu chứng này thường ít gặp)
  • Xuất tinh ra máu

Dấu hiệu bệnh lậu ở nữ

Dấu hiệu bệnh lậu ở nữ

Khác với nam giới đến 80% dấu hiệu bệnh lậu ở nữ giới lại không rõ ràng, một số trường hợp dễ nhầm lẫn với viêm nhiễm phụ khoa hoặc nhiễm trùng bàng quang.

  • Dịch âm đạo ra nhiều bất thường, khí hư màu hơi trắng hoặc vàng nhạt, kèm theo mùi hôi tanh khó chịu.
  • Lỗ niệu đạo màu đỏ, đi tiểu nhiều, tiểu buốt, cảm giác nóng rát khi tiểu tiện
  • Chảy máu âm đạo dù không phải chu kỳ kinh nguyệt
  • Đau bụng, đau lưng, đau vùng chậu, đặc biệt là đau sau khi quan hệ tình dục.
  • Sẽ có một số biểu hiện sốt khi bị nhiễm trùng.
  • Đi khám sẽ thấy cổ tử cung phù nề, sưng đỏ, chảy mủ và chảy máu khi chạm vào.

Một số triệu chứng bệnh lậu xuất hiện ở cả nam và nữ như: viêm họng, đau họng, amidan sưng đỏ và mưng mủ. Biểu hiện của bệnh lậu ở hậu môn, trực tràng như tiết dịch, ngứa ngáy khó chịu, tiêu chảy, đau khi đi đại tiện. Cảm giác mệt mỏi, chán ăn, sức khỏe giảm sút.

Giải đáp: Bệnh lậu lây qua con đường nào?

Bệnh lậu khởi phát do song khuẩn cầu lậu gây lên. Tuy nhiên lý do vì sao lại bị nhiễm loại khuẩn này hay lý do gì khiến loại khuẩn này xâm nhập được vào cơ thể chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua câu hỏi bệnh lậu lây qua con đường nào?

Bệnh lậu lây qua con đường nào?

Đường miệng

Oral sex là một trong những kỹ năng quan hệ tình dục được nhiều cặp đôi thực hiện và khá phổ biến hiện nay. Tuy nhiên đây lại chính là con đường lây truyền vi khuẩn lẩu nhanh chóng, ngoài ra bệnh lậu còn có thể lây truyền thông qua hành động hôn môi, dùng chung bàn chải đánh răng.

Tiếp xúc chung với nguồn bệnh

Rất nhiều bệnh nhân bị mắc bệnh lậu mà không biết rõ nguyên nhân gây bệnh, có thể là do phơi nhiễm, lây bệnh ở một số khu vực như nhà vệ sinh công cộng, vòi nước, vòi rửa tay.

Những bệnh nhân mắc bệnh lậu, vô tình tiếp xúc và để lại những khuẩn lậu ở đâu gián tiếp lây bệnh cho những người chạm phải.

Qua đường tình dục 

Đây là con đường chính và phổ biến nhất của bệnh lậu. Quan hệ tình dục bừa bãi không sử dụng các biện pháp an toàn và quan hệ nhiều hơn một người một lúc là nguyên nhân chính mắc bệnh lậu. Khi càng quan hệ với nhiều người thì khả năng mắc bệnh càng cao.

Qua đường tình dục

Vi khuẩn sẽ đi theo tinh dịch và máu xâm nhập vào cơ thể, nếu cơ thể không có khả năng miễn dịch với khuẩn lậu thì khả năng lây nhiễm rất cao. Trường hợp đã mắc nếu không quan hệ an toàn vẫn có nguy cơ tái phát.

Lây truyền qua đường máu 

Việc sử dụng chung bơm kim tiêm, kim truyền hoặc cho máu có chứa vi khuẩn gây lậu là nguyên nhân dẫn đến mắc bệnh lậu

Lây truyền từ mẹ sang con

Trong quá trình mang thai, nếu không may mẹ bị mắc bệnh lậu thì khả năng em bé trong bụng cũng có nguy cơ lây nhiễm. Lúc này vi khuẩn lậu sẽ nhanh chóng xâm nhập đi vào âm đạo, nước ối khiến mẹ bầu đứng trước nguy cơ sinh non.

Lây truyền từ mẹ sang con

Nếu mẹ bầu bị vi khuẩn bệnh lậu tấn công vào đường máu sẽ gây tình trạng nhiễm khuẩn bào thai, khiến trẻ bị nguy cơ dị tật bẩm sinh hoặc bị viêm da, viêm mắt.

Lây qua đường quần áo

Rất nhiều bệnh nhân mắc bệnh lậu có thể lây nhiễm do mặc chung quần lót khi chưa qua xử lý, vi khuẩn lậu thông qua vết thương hở, bám vào da, tiếp xúc âm đạo gây bệnh.

Nói tóm lại để trả lời cho câu hỏi bệnh lậu lây qua con đường nào, bạn đọc lên chú ý đặc biệt về các đường tình dục, đường máu, và từ mẹ sang con là những con đường có khả năng mắc cao nhất đến 98%. Còn những con đường khác, thì khả năng sẽ thấp hơn do khuẩn lậu rất yếu, nếu rời khỏi cơ thể nhanh chết và không tồn tại được lâu ngoài môi trường.

Vậy bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không?

Qua những con đường lây bệnh đã được liệt kê trên có thể thấy bệnh lậu không lây qua đường ăn uống. Tuy nhiên chúng ta không nên chủ quan mà cần xây dựng thói quen không sử dụng chung đồ sinh hoạt cá nhân với người khác để giảm thiểu khả năng nhiễm bệnh.

Vậy bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không?

Khi nhận thấy mình nằm trong nguy cơ mắc bệnh lậu nên đến cơ sở y tế để khám và làm các xét nghiệm cần thiết để biết chính xác mình có bị mắc bệnh không từ đó có thể đưa ra phương pháp điều trị phù hợp và phòng tránh bệnh cho người khác.

Bệnh lậu có chữa được không và cách chữa bệnh lậu

Tuy rằng bệnh lậu là một căn bệnh khá nguy hiểm nhưng vẫn có thể chữa khỏi bệnh hoàn toàn, người bệnh có thể hòa nhập với cộng đồng sau khi điều trị dứt điểm lậu.

Phương pháp chữa bệnh lậu bằng thuốc kháng sinh 

Đây là phương pháp áp dụng khá hiệu quả khi bệnh còn nhẹ trong giai đoạn đầu, có thể dùng để uống hoặc tiêm.

  • Điều trị lậu cấp tính: bệnh nhân chỉ cần một lộ trình điều trị ngắn hạn bằng kháng sinh là đủ.
  • Điều trị lậu mãn tính: bệnh nhân cần tăng liều lượng thuốc kháng sinh liều cao và thời gian điều trị lâu hơn.

Phương pháp chữa bệnh lậu bằng thuốc kháng sinh

Việc sử dụng kháng sinh bừa bãi khiến việc khuẩn lậu kháng thuốc ngày một gia tăng, đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe của bệnh nhân, làm bệnh nhân mất nhiều chi phí và thời gian điều trị.

Chữa bệnh lậu bằng phương pháp ngoại khoa 

Sử dụng sóng hồng ngoài tác động trực tiếp lên khu vực ổ bệnh, tiêu diệt toàn bộ khuẩn lậu mà không ảnh hưởng đến các vùng xung quanh. Thời gian thực hiện điều trị ngắn và nhanh chóng, không đau đớn, hạn chế biến chứng và không có tác dụng phụ.

Phương pháp này còn kích thích tăng tuần hoàn máu, tăng cường đề kháng, hệ miễn dịch của cơ thể, từ đó ngăn ngừa bệnh tái pháp

Chữa bệnh lậu bằng phương pháp ngoại khoa

Ngoài kết hợp với uống thuốc đông tây y bổ trợ, giúp cho mau chóng phục hồi, và điều trị triệt để khuẩn lậu

Phương pháp được đánh giá hiệu quả cao, và rất nhiều người bệnh bị lậu chữa bằng phương pháp này đã khỏi bệnh hoàn toàn.

Hiện nay địa chỉ phòng khám sử dụng phương pháp này thành công hiệu quả và được tín nhiệm của người bệnh đó là phòng khám đa khoa Quốc tế Cộng Đồng trên phố Bà triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội, bạn đọc có thể tham khảo khi đến đây thăm khám và điều trị bệnh lậu.

Chi phí khám bệnh lậu tại phòng khám đã khoa Quốc tế Cộng Đồng rất ưu đãi chỉ 90K/ ưu đãi khám lậu đã bao gồm: khám lâm sàng, tư vấn sức khỏe sinh sản, soi tươi các loại dịch (niệu đạo, âm đạo), nhuộm soi (tìm vi khuẩn lậu), công thức máu, công thức nước tiểu. Gói khám đã được miễn phí 100k phí khám lâm sàng và người bệnh còn được giảm 50% chi phí khi thực hiện thủ thuật. Còn nếu bạn đọc muốn biết rõ hơn về chi phí chữa bệnh lậu cần đến trực tiếp thăm khám để được đánh giá tình trạng bệnh mới có sự rõ ràng về mức phí cho việc điều trị bệnh này.

[Shortcode tư vấn 2]

Ngoài ra người bệnh nên tuân thủ các chỉ định của bác sĩ sau điều trị để bệnh có thể đạt được hiệu quả cao nhất. Không nên quan hệ tình dục ngay, cần hỏi ý kiến bác sĩ về thời gian quan hệ phù hợp, khi bị lậu nên dẫn theo bạn tình đi chữa cùng, để tránh khả năng tái nhiễm.

Hơn nữa chúng ta nên tự xây dựng cho mình các phương pháp phòng ngừa bệnh lậu kể cả khi đã mắc và điều trị khỏi bệnh lậu như

  • Quan hệ tình duc an toàn, chung thủy với một bạn tình. Nên sử dụng bao cao su khi quan hệ và tránh các tiếp xúc bằng miệng hay hậu môn
  • Không dùng các vật dụng cá nhân với người khác, đặc biệt các vật dụng trong nhà tắm, khách sạn
  • Kiểm tra sức khỏe tổng quát định kỳ 6 tháng/lần với những người có xu hướng tình dục không lành mạnh
  • Phòng ngừa bệnh lậu lây truyền từ mẹ sang con, thăm khám sức khỏe phụ khoa trước và sau khi sinh.
  • Có chế độ ăn uống sinh hoạt khoa học giúp cơ thể tăng sức đề kháng

Thông qua các chia sẻ trên đã giúp mọi người nắm được bệnh lậu lây qua con đường nào, nguyên nhân và cách phòng tránh. Nếu có bất kỳ câu hỏi liên quan đến vấn đề này vui lòng bấm số 0243.9656.999 để nghe giải đáp.

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối