[Hỏi đáp] Chữa bệnh trĩ bằng lá lộc vừng có hiệu quả không?

Tham vấn y khoa: Tiến sĩ, Bác sĩ Trịnh Tùng ngày 21/01/2022

Chữa bệnh trĩ bằng lá lộc vừng là một trong các bài thuốc dân gian góp phần làm giảm đáng kể các triệu chứng khó chịu do bệnh mang lại. Cùng bài viết sau tìm hiểu rõ hơn về cách chữa bệnh này nhé!

Tính chất nào khiến lá lộc vừng chữa bệnh trĩ hiệu quả?

Cây lộc vừng là loài thực vật thân gỗ, có tên khoa học là Barringtonia acutangula, sống chủ yếu ở vùng Nam Á, Bắc Úc và các khu đất ẩm ven biển. Tại Việt Nam có khí hậu nóng ẩm của miền nhiệt đới là điều kiện thuận lợi để cây lộc vừng phát triển cho nên chúng phân bố rộng khắp từ bắc vào nam.

Tính chất nào khiến lá lộc vừng chữa bệnh trĩ hiệu quả?

Trong y học phương đông, cây lộc vừng có vị ngọt, tính bình, rễ cây có vị hơi đắng, có thể dùng trong các trường hợp suy nhược cơ thể, tóc bạc sớm và hạ nhiệt hiệu quả. Hầu hết các bộ phận của cây lộc vừng đều có tác dụng làm thuốc, mỗi một phần thì lại có công dụng khác nhau.

  • Vỏ cây có thể dùng để chữa đau bụng, sốt, tiêu chảy
  • Quả lộc vừng có thể dùng khi còn xanh ép lấy nước bôi chữa chàm, nghiền nhỏ, ngâm rượu trị đau rang, ho và hen suyễn.
  • Rễ lộc vừng có thể sử dụng thành thuốc kích thích tiêu hóa, trị bệnh sởi
  • Hạt lộc vừng khi giã ra, thêm bột và dầu, chữa đau mắt, tiêu chảy và đau bụng

Trong lá lộc vừng có chứa axit barrigtogen, stigmasterol -3- beta -O-D’Glucoside, beta-sitosterol, beta-amyrin, axit oleanolic, axit angelic và acutangula có tác dụng chữa các bệnh về đường tiêu hóa.

Tuy rằng có khá nhiều lợi ích trong việc chữa bệnh, thế nhưng lộc vừng có chứa nhiều chất độc saponins có vị hắc làm hắt hơi mạnh, có tính phá huyết, gây độc với độc vật máu lạnh, có thể gây ra những tác dụng phụ cho người dùng, nên người bệnh hết sức lưu ý, cần hỏi qua ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

Công dụng của lộc vừng trong chữa bệnh trĩ

Lộc vừng là cây cảnh được ưa chuộng trang trí trong nhà bởi hình dáng đẹp, hoa màu đỏ có mùi thơm, được nhiều người sếp là một trong 4 cây cảnh quý: sanh, sung, tùng, lộc.

Ngoài có tác dụng làm đẹp cho không gian gia đình, lộc vừng còn được biết là bài thuốc điều trị bệnh trĩ. Theo tây y, trong lá cây lộc vừng có chứa hoạt chất saponin, giúp sát trùng hiệu quả cho nên trong việc điều trị trĩ những tính chất này giúp làm nhanh lành các vết loét, ngăn ngừa viêm nhiễm, nhuận tràng, cầm máu.

Bệnh trĩ xuất huyết là như thế nào?

Các cách chữa bệnh trĩ bằng lá lộc vừng

Để giúp cho việc điều trị bệnh trĩ có hiệu quả, dân gian lưu truyền các phương pháp chữa bệnh trĩ bằng lá lộc vừng như sau:

Đặp lá lộc vừng vào hậu môn chữa bệnh trĩ

Phương pháp này tác động trực tiếp vào búi trĩ, nhằm giảm nhanh các triệu chứng do trĩ đem lại. Để thực hiện cách này bạn cần chuẩn bị 20g lá lộc vừng, nên chọn loại lá bánh tẻ, để thấy công hiệu rõ ràng hơn.

Đặp lá lộc vừng vào hậu môn chữa bệnh trĩ

Chúng ta sẽ thực hiện như sau:

  • Đem lá lộc vừng rửa sạch với nước, loại bỏ hết bụi bẩn, bạn nên ngâm lá lộc vừng với nước muối để loại bỏ sạch vi khuẩn và chất bẩn.
  • Lá lộc vừng sau khi rửa để ráo nước là đem giã nát, lấy phần lá đã nát đắp vào hậu môn. Lưu ý trước khi đắp lá bạn cần vệ sinh sạch sẽ cửa hậu. Nằm cố định trong 20 phút để lá không rơi ra ngoài.
  • Sau khi đắp xong, bỏ bã, hậu môn rửa sạch với nước và lau khô hậu môn không để ẩm ướt.
  • Áp dụng liên tục trong vòng 7 – 10 ngày mỗi ngày 1 lần để thấy hiệu quả.

Uống nước ép lá lộc vừng chữa bệnh trĩ

Nước ép từ lá lộc vừng khi uống vào sẽ có tác dụng cầm máu, tiêu viêm, giảm sưng giúp ngăn ngừa viêm tại búi trĩ.

  • Để làm nước ép lá lộc vừng chữa bệnh trĩ bạn cần chuẩn bị 20g lá lộc vừng tươi, đem rửa sạch ngâm với nước muối để loại bỏ bụi bẩn và vi khuẩn. Đợi lá ráo bớt nước bạn có thể rã nát hoặc cho vào máy xay sinh tố, lấy nước cốt để uống.
  • Bạn có thể cho thêm chút muối và đường để dễ uống hơn.
  • Dùng đều đặn mỗi ngày để đấy hiệu quả.

Chữa bệnh trĩ bằng lá lộc vừng khi ăn sống.

Phương pháp được khuyên áp dụng sau khi đã áp dụng cách chữa bệnh trĩ bằng đắp và uống lá lộc vừng, khi thấy các triệu trứng được thuyên giảm sau khoảng 10 ngày điều trị.

Trước khi ăn sống lá lộc vừng, nên rửa sạch lá và ngâm với nước muối trong 10 phút. Để ráo nước rồi trực tiếp sử dụng. Sử dụng liên tục trong 10 ngày để thấy hiệu quả nhanh chóng.

Tuy rằng chữa bệnh trĩ bằng lá lộc vừng có hiệu quả khá tốt, tuy nhiên bạn đọc khi nhận thấy mình có dấu hiệu của bệnh trĩ, vẫn nên đến cơ sở y tế để được thăm khám và nghe tư vấn từ bác sĩ, bởi trong lá lộc vừng có chứa chất độc, nếu dùng không đúng hoặc không phù hợp có thể gây ra các tác dụng phụ, hơn nữa bài thuốc này phù hợp với trường hợp bệnh còn nhẹ, nếu như nặng hơn sẽ phải áp dụng các phương pháp ngoại khoa để điều trị.

Ngoài lá cây, hạt lộc vừng cũng có thể sử dụng để chữa bệnh trĩ. Các chất có trong hạt lộc vừng rất tốt cho hệ tiêu hóa, giảm các nguy cơ táo bón, đau bụng tiêu chảy cho nên dùng hạt lộc vừng có thể hỗ trợ ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh trĩ.

Bạn chỉ cần lấy 50g hạt lộc vừng cùng 50g lưu tất và 50g hà thủ ô.

Đem tất cả nguyên liệu ngày, chế thành bột mịn, nặn thành viên nhỏ cho vào lọ thủy tinh, đậy kín nắp lại. Mỗi lần uống khoảng 10g, ngày chia 3 lần.

Có thể nói đây là phương pháp bổ trợ trong việc điều trị chữa bệnh trĩ mang lại hiệu quả tích cực, nhưng loại nguyên liệu khá khó tìm bạn nên cân nhắc tìm hiểu kỹ, tránh mua phải loại hàng không tốt để nhận thấy những chuyển biến tích cực.

Chú ý khi áp dụng chữa bệnh trĩ bằng lá lộc vừng.

Như những thông tin cung cấp ở trên, trong lá lộc vừng có chứa chất độc là saponins, nên khi áp dụng chữa trĩ bằng lá lộc vừng các bạn cần lưu ý:

  • Cách chữa này chỉ áp dụng hiệu quả khi trường hợp bệnh nhẹ, khi bệnh nặng đây chỉ là phương pháp bổ trợ điều trị, nên gặp bác sĩ chuyên khoa để giúp cho bệnh có chuyển biến tích cực.
  • Nên lắng nghe ý kiến chuyên gia về lượng sử dụng, không nên tự ý thay đổi vì có thể đem đến các tác dụng không mong muốn.
  • Chẳng may bị dị ứng với các thành phần của cây lộc vừng, bạn nên dừng ngay và hỏi lại ý kiến của bác sĩ tư vấn.
  • Bạn nên áp dụng cách chữa đắp lá lộc vừng trước, nếu không thấy có phản ứng gì hãy áp dụng các phương pháp uống và ăn sống lá lộc vừng.
  • Ngoài ra để cho việc điều trị trĩ thêm hiệu quả và ngăn ngừa bệnh tái phát nên xây dựng cho mình chế độ sinh hoạt hợp lý ăn nhiều chất xơ, uống đủ nước, không dùng chất kích thích, tránh ngồi hoặc đứng lâu một tư thế, vệ sinh hậu môn sạch sẽ, tập thể dục đều đặn, để nâng cao sức khỏe.
  • Nếu như khi sử dụng phương pháp chữa bệnh trĩ bằng lá cây lộc vừng mà không thấy hiệu quả nhiều, bênh tình không thuyên giảm, bạn cần đến các cơ sở y tế uy tín để thăm khám kịp thời.

Bạn đọc có thể tìm hiểu chữa bệnh trĩ tại phòng khám đa khoa Quốc tế Cộng Đồng số 193C1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Đây là một trong các phòng khám tiêu biểu trong điều trị bệnh trĩ rất hiệu quả trên địa bàn thành phố Hà Nội.

[Shortcode tư vấn hậu môn]

Thông qua những chia sẻ trong bài viết, mong rằng đã giúp bạn đọc nắm được các kiến thức xung quanh về cách chữa bệnh trĩ bằng lá lộc vừng như là hiệu quả và lưu ý khi sử dụng phương pháp này. Nếu có bất kỳ câu hỏi nào vui lòng bấm số gọi 0243.9656.999 để được nghe thông tin trả lời.

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối