Thực hư bệnh trĩ không bị tái phát sau khi cắt?
Làm gì để bệnh trĩ không bị tái phát sau khi cắt là câu hỏi được nhiều bệnh nhân quan tâm. Tái phát sau cắt trĩ do nhiều nguyên nhân gây ra. Nếu trĩ tái phát, mức độ phát triển bệnh thường rất phức tạp. Vì vậy, bệnh nhân nên chủ động trong việc điều trị bằng phương pháp thích hợp cũng như phòng ngừa hiệu quả.
Bệnh trĩ có tái phát không?
Trước khi tìm hiểu làm gì để bệnh trĩ không bị tái phát sau khi cắt, mọi người cần biết cắt trĩ xong có bị tái phát không?
Bệnh trĩ xuất hiện khá phổ biến ở nhiều đối tượng và lứa tuổi khác nhau. Bệnh trĩ không nguy hiểm nhưng ảnh hưởng lớn tới cuộc sống. Để chấm dứt nhanh triệu chứng khó chịu, bác sĩ sẽ chỉ định cắt trĩ.
Sau cắt trĩ, trên thực tế có nhiều trường hợp bệnh hết hẳn. Tuy nhiên, có không ít trường hợp bệnh trĩ quay trở lại.
Có rất nhiều lý do khiến bệnh trĩ tái phát. Có thể do người bệnh suy nghĩ sau cắt trĩ bệnh sẽ được giải quyết dứt điểm và không tái phát, vì vậy họ không giữ gìn. Tuy nhiên, bệnh nhân nên nhớ, cắt trĩ chỉ mang tính chất giải quyết phần ngọn. Giúp bệnh nhân tránh được đau đớn thông qua cắt bỏ búi trĩ lòi ra ngoài. Vì vậy, nếu bệnh nhân chủ quan, bệnh trĩ rất dễ tái phát.
Nguyên nhân khiến bệnh trĩ tái phát
Trên thực tế, để bệnh trĩ không bị tái phát sau khi cắt rất đơn giản. Điều quan trọng, bệnh nhân cần tránh những yếu tố được liệt kê dưới đây. Vì các nguyên nhân này khiến bệnh trĩ xuất hiện trở lại.
- Sau cắt trĩ vẫn duy trì thói quen sử dụng đồ ăn cứng, khó tiêu hóa, thức ăn nhiều dầu mỡ,… Khiến việc đào thải phân khó khăn, nguy cơ trĩ tái phát.
- Lạm dụng thực phẩm chế biến từ sữa dẫn tới tình trạng đầy bụng. Từ đó, gây ra táo bón. Mà táo bón là một trong những nguyên nhân dẫn tới trĩ.
- Sau cắt trĩ không có ý thức kiêng khem, thường xuyên sử dụng chất kích thích như rượu, bia, cà phê, thuốc lá,… Khiến cơ thể bị mất nước nhanh, phân bị khô, đại tiện khó khăn. Nếu dùng lực rặn mạnh sẽ ảnh hưởng hậu môn, bệnh trĩ quay trở lại.
- Sau cắt trĩ vẫn giữ thói quen sinh hoạt không tốt như: Ngồi lâu một chỗ, mang vác đồ vật nặng,… Dẫn tới áp lực lên hậu môn – trực tràng, ảnh hưởng niêm mạc hậu môn vốn còn yếu và dễ tổn thương.
- Do mang thai, lúc này, thai nhi phát triển đè nén nên vùng bụng. Từ đó chèn ép lên tĩnh mạch ở tầng sinh môn và đáy chậu, khiến bệnh trĩ tái phát.
- Không thực hiện đúng chỉ định của bác sĩ như sử dụng thuốc không đúng liều lượng, tự ý bỏ thuốc, chăm sóc vết mổ không đúng cách,…
Dấu hiệu bệnh trĩ tái phát không nên bỏ qua
Nếu bệnh trĩ không bị tái phát sau khi cắt thì không có gì để nói. Tuy nhiên, trường hợp bệnh nhân chủ quan, không thay đổi thói quen sinh hoạt, ăn uống, không tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ,… thì bệnh rất dễ quay trở lại. Một số triệu chứng nhận biết như sau:
Đại tiện ra máu
Đây là triệu chứng xuất hiện ngay từ đầu khi bệnh trĩ tái phát. Hiện tượng đại tiện ra máu ngày càng nặng. Ban đầu, bệnh nhân chỉ thấy máu ở giấy vệ sinh. Khi bệnh nặng, máu chảy nhiều hơn, thành tia. Nguy hiểm nhất, máu chảy kể cả khi không đại tiện, chỉ đứng hoặc ngồi là hậu môn đã chảy máu.
Đau rát hậu môn
Bệnh trĩ tái phát rất dễ gặp phải tình trạng đau rát hậu môn trong và sau đại tiện. Tình trạng đau rát ngày càng trở nên nghiêm trọng khi bệnh nặng.
Cảm giác khó chịu vùng hậu môn
Bệnh trĩ bị tái phát khiến bệnh nhân luôn cảm thấy khó chịu. Bởi lúc này hậu môn xuất hiện dịch nhầy ẩm ướt, kèm ngứa.
Sa búi trĩ
Đây là dấu hiệu bệnh trĩ tái phát. Lúc này, bệnh nhân cảm thấy khó chịu kèm đau rát hậu môn. Giai đoạn đầu, búi trĩ sa ra ngoài có thể tự co lại hoặc dùng tay đẩy được vào. Tuy nhiên, mức độ nặng, búi trĩ sa ra ngoài không co lại được, luôn nằm ngoài hậu môn, dễ dẫn tới viêm nhiễm hậu môn.
Cách phòng ngừa bệnh trĩ không tái phát
Có thể nói, việc tái phát sau cắt trĩ là điều không ai mong muốn. Vì vậy, để bệnh trĩ không bị tái phát, bệnh nhân cần lưu ý một số vấn đề sau:
Thực hiện tái khám đúng hướng dẫn
Đây là vấn đề nhiều bệnh nhân chủ quan bỏ qua, không tái khám theo đúng thời gian bác sĩ chỉ định. Thực hiện tái khám rất quan trọng, điều này giúp bác sĩ kiểm tra, xác định, đánh giá mức độ hồi phục. Nếu có bất kỳ triệu chứng nào bất thường thì có thể sớm phát hiện, tìm nguyên nhân, xử lý kịp thời để tránh nguy cơ trĩ quay trở lại.
Xây dựng chế độ ăn uống khoa học
Chế độ ăn uống tác động trực tiếp đến việc bệnh trĩ có tái phát hay không. Bởi thói quen ăn uống không tốt sẽ dẫn tới vấn đề tiêu hóa, khó đại tiện, lâu dần bị táo bón và làm trĩ tái phát.
Vì vậy, xây dựng chế độ ăn uống khoa học để bệnh trĩ không bị tái phát như sau:
- Cung cấp đủ lượng nước tối thiểu 1.5 – 2 lít nước/ngày. Từ đó hỗ trợ quá trình chuyển hóa, đào thải cặn bã trong ruột thuận lợi. Ngoài ra, bổ sung đủ nước giúp mềm phân, tránh táo bón
- Trong bữa ăn hàng ngày cần bổ sung lượng chất xơ cần thiết thông qua rau, củ, trái cây tươi: Rau cải, súp lơ, rau diếp cá, rau mồng tơi, nấm, khoai tây, chuối, thanh long, đu đủ, dưa hấu,…
- Ngoài chất xơ, trong bữa ăn hàng ngày nên ăn thức ăn dễ tiêu hóa và có tác dụng hồi phục tốt: Thịt gà, cá hồi,…
- Tránh xa thức ăn chứa nhiều dầu mỡ, gia vị nóng vì có thể làm ảnh hưởng quá trình tiêu hóa, dẫn tới khó tiêu
- Vừa cắt trĩ xong, nên ăn thực phẩm mềm như cháo, súp,… Vừa tốt cho hệ tiêu hóa, vừa giảm tình trạng táo bón
- Không sử dụng đồ uống chứa chất kích thích như rượu, bia, cà phê,… Những đồ uống ngày có thể gây mất nước, làm phân cứng. Từ đó dẫn tới táo bón, bệnh trĩ tái phát trở lại.
- Khi ăn cần ăn chậm, nhai kỹ để enzym trong nước bọt tiết ra. Giúp quá trình tiêu hóa thức ăn nhanh hơn.
Xây dựng chế độ sinh hoạt hợp lý
Ngoài chế độ ăn uống khoa học, xây dựng chế độ sinh hoạt hợp lý cũng vô cùng quan trọng. Vì vậy, bệnh nhân nên thay đổi và tập những thói quen sinh hoạt dưới đây để bệnh trĩ không bị tái phát.
- Tạo thói quen đi đại tiện vào khoảng thời gian cố định trong ngày, tốt nhất buổi sáng vừa thức dậy
- Không nhịn đại tiện, đây là thói quen không tốt ảnh hưởng sức khỏe. Nhịn đại tiện thời gian dài làm phân bị hút hết nước, bị khô. Lúc đại tiện cần rặn mạnh, lâu dần sẽ dẫn tới táo bón
- Không đại tiện quá lâu, khiến tăng áp lực lên hậu môn, khiến bệnh trĩ quay trở lại
- Tuyệt đối không sử dụng giấy vệ sinh thô ráp để lau, ảnh hưởng vết cắt
- Thường xuyên vệ sinh hậu môn sạch sẽ, đúng cách sau mỗi lần đại tiện
- Hạn chế hoạt động mạnh hay mang vác vật nặng. Điều này tạo áp lực lên hậu môn, làm tĩnh mạch trực tràng bị giãn, từ đó bệnh trĩ tái phát.
- Tạo tâm lý thoải mái, hạn chế lo lắng, căng thẳng kéo dài. Nguy cơ táo bón, bệnh trĩ xuất hiện
- Mỗi ngày, dành khoảng thời gian 30 – 45 phút để tập thể dục, thể thao. Giúp máu lưu thông tốt hơn, các chức năng cơ vòng hậu môn được cải thiện. Một số môn thể thao bệnh nhân có thể tham khảo: Bơi lội, chạy bộ, đi bộ, tập yoga,…
Cắt trĩ có khỏi hẳn không?
Để bệnh trĩ không bị tái phát, có một cách rất đơn giản. Bệnh nhân phải lựa chọn được địa chỉ y tế uy tín, chất lượng, có đội ngũ bác sĩ chuyên khoa lành nghề,… thực hiện cắt trĩ bằng phương pháp tân tiến, hiện đại.
Nếu đang ở Hà Nội, bệnh nhân nhanh chóng đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Đây là địa chỉ thực hiện cắt trĩ bằng công nghệ surkon.
Ưu điểm:
- Hạn chế đau đớn, không chảy máu
- Không ảnh hưởng mô lành tính lân cận
- Không ảnh hưởng chức năng của hậu môn
- Hạn chế nguy cơ biến chứng và tái phát
- Không mất thời gian tháo băng, cắt chỉ vì dập ghim, sau đó ghim tự bong
- Đặc biệt, bác sĩ còn chỉ định cho bệnh nhân uống thuốc đông y giúp nhuận tràng, ngăn ngừa táo bón, thanh lọc cơ thể, tiêu viêm, hạn chế tác dụng phụ của tây y,…
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết bệnh trĩ không bị tái phát sau cắt còn phụ thuộc nhiều yếu tố. Điều quan trọng, lựa chọn địa chỉ cắt trĩ uy tín, bác sĩ tư vấn nhiệt tình,… Nếu còn điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.
Tìm kiếm có liên quan
- Dấu hiệu bệnh trĩ tái phát
- Bệnh trĩ tái phát
- Để trĩ không tái phát
- Bệnh trĩ có tái phát không
- Làm gì để trĩ không tái phát
- Cắt trĩ về trong ngày
- Cắt trĩ có khỏi hẳn không
- Phòng ngừa bệnh trĩ tái phát