Bệnh trĩ có ngứa không? Chữa tại nhà có hiệu quả?
Bệnh trĩ có ngứa không hay ngứa hậu môn có phải bệnh trĩ không. Vấn đề này cho đến nay vẫn còn nhiều người chưa nắm rõ. Thực tế, không phải ai cũng xem bệnh trĩ là nguy hiểm, chỉ tới khi bệnh nặng mới đi khám bác sĩ.
Để biết bệnh trĩ có ngứa hậu môn và chữa bệnh trĩ tại nhà có hiệu quả, theo dõi thông tin qua bài viết dưới đây.
Bị trĩ ngứa hậu môn không?
Bệnh trĩ có ngứa không là một trong những vấn đề người bệnh quan tâm. Đối với câu hỏi này, Tiến sĩ. Bác sĩ CKII Ngoại tiêu hóa Trịnh Tùng công tác Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng trả lời:
“Thực tế, ngứa hậu môn không phải triệu chứng điển hình của bệnh trĩ. Ngứa hậu môn chính là biểu hiện nhận biết nguy cơ bệnh. Nguyên nhân ngứa hậu môn do búi trĩ xuất hiện, làm gián đoạn “hàng rào” hậu môn khiến dịch nhầy, chất thải bị ứ đọng ở hậu môn”.
Khi gặp tình trạng ngứa hậu môn, nhiều người không chịu được nên gãi để giảm ngứa. Tuy nhiên, chính điều này là tác nhân khiến bệnh trĩ ngày một nặng thêm.
Ngoài ra, tình trạng ngứa hậu môn không được cải thiện khi sử dụng xà phòng làm sạch hay lau chùi quá mức. Bệnh nhân chỉ nên ngâm rửa hậu môn bằng nước muối ấm.
1. Các triệu chứng khác để nhận biết bệnh trĩ
Như vậy, bệnh trĩ có ngứa không đã có lời giải đáp rõ ràng. Nội dung dưới đây, chúng ta cùng đi tìm các triệu chứng khác của bệnh trĩ. Có thể nói, mỗi người và mỗi nhóm bệnh trĩ như trĩ nội, trĩ ngoại có dấu hiệu bệnh khác biệt. Người bệnh căn cứ vào các dấu hiệu dưới đây để biết mình có bị trĩ hay không.
- Chảy máu hậu môn
Máu có thể xuất hiện ở giấy vệ sinh hoặc nhỏ giọt khi đại tiện. Giai đoạn đầu, máu xuất hiện những bệnh nhân không thấy đau. Nếu máu chảy nhiều, bệnh nhân cần gặp bác sĩ chuyên khoa để điều trị kịp thời.
- Táo bón
Táo bón hay đại tiện không hết thường dẫn tới biến chứng bệnh trĩ. Búi trĩ xuất hiện cản trở quá trình đào thải phân ra bên ngoài, bệnh nhân đại tiện khó khăn.
- Sưng đau hậu môn
Nhiều người ngồi hàng giờ trong nhà vệ sinh lúc đại tiện để cố rặn phân ra ngoài. Hành động này càng khiến hậu môn sưng đau, tĩnh mạch bị kích thích vì phải chịu áp lực quá mức.
- Xuất hiện búi trĩ ở hậu môn
Nếu thấy cục thịt thừa ở hậu môn, khả năng cao bạn bị bệnh trĩ và đó chính là búi trĩ. Khi búi trĩ xuất hiện ở hậu môn, việc vệ sinh cơ quan này thường khó khăn hơn, vùng da xung quanh bị kích thích gây ngứa, viêm.
Mời bạn đọc: Bệnh trĩ có gây ung thư không? Cách triệt trĩ dứt điểm
2. Ngứa hậu môn có nguy hiểm không?
Rất nhiều bệnh nhân chủ quan với vấn đề bệnh trĩ có ngứa không nên chưa thật sự chủ động trong việc điều trị sớm. Ngứa hậu môn có thể để lại những tác hại khó lường ảnh hưởng sức khỏe, tâm lý bệnh nhân.
- Viêm nhiễm hậu môn
Khi bị ngứa hậu môn, theo thói quen, người bệnh sẽ dùng tay gãi. Chính điều này khiến vùng da xung quanh hậu môn bị tổn thương. Từ đó tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập qua vết thương dẫn tới viêm nhiễm âm đạo.
- Viêm nhiễm bộ phận sinh dục
Ngứa hậu môn không nguy hiểm nhưng không điều trị kịp thời và đúng cách có thể khiến bệnh lây lan, dẫn tới nấm ngứa, viêm nhiễm bộ phận sinh dục.
- Nhịp sinh hoạt bị ảnh hưởng
Ngứa hậu môn gây ra những cơn ngứa bất chợt, khiến người bệnh cảm thấy khó chịu. Từ đó, ảnh hưởng tới nhịp sinh hoạt, mất tự tin trong giao tiếp, giảm khả năng tập trung công việc.
- Gây ra chứng mất ngủ
Cơn ngứa bất chợt khiến giấc ngủ bị ảnh hưởng, từ đó ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân.
- Đau đớn cho bệnh nhân
Khi bị ngứa hậu môn, người bệnh thường gãi để bớt ngứa. Từ đó gây ra những tổn thương cho bề mặt xung quanh hậu môn, khiến người bệnh đau đớn vô cùng.
- Ảnh hưởng đến sinh lý
Ngứa hậu môn khiến người bệnh khó chịu, mất tự tin,… thậm chí e dè trước bạn đời. Từ đó làm giảm hưng phấn, ảnh hưởng đời sống vợ chồng.
Ngứa hậu môn do trĩ chữa tại nhà có hiệu quả?
Bệnh trĩ có ngứa không và việc điều trị tại nhà có hiệu quả là thắc mắc nhiều bệnh nhân quan tâm. Trước khi trả lời vấn đề này, bệnh nhân có thể tham khảo những cách chữa ngứa do trĩ được áp dụng tại nhà phổ biến nhất hiện nay.
1. Bị ngứa hậu môn vào ban đêm – Ngâm hậu môn trong nước ấm
Tác dụng: giúp mạch máu được lưu thông tốt hơn ở khu vực hậu môn. Do nhiệt độ ấp áp và quá trình thư giãn, nên có thể chữa lành các mô xung quanh hậu môn. Thực hiện 2 lần/ngày.
Cách thực hiện: Cho 1 cốc muối epsom vào bồn tắm, hoặc 2 – 3 muỗng muối epsom vào chậu nước ấm. Người bệnh có thể thêm 1 thìa canh nước cây phỉ hoặc baking soda. Hỗn hợp này giúp giảm sưng, viêm, giảm ngứa, giữ nước luôn ấm, không quá nóng.
2. Áp nóng khi ngứa hậu môn
Cách thực hiện: Ngâm một chiếc khăn sạch, mềm trong nước ấm. Áp vào hậu môn khoảng 10 – 15 phút. Hãy chắc chắn chiếc khăn ấm tiếp xúc trực tiếp với búi trĩ. Lặp lại 4 – 5 lần/ngày.
Sau khi hoàn toàn, dùng khăn bông sạch lau khô người. Để không đọng nước, vỗ nhẹ mông. Tuyệt đối không chà xát hậu môn vì sẽ kích thích ngứa nhiều thêm.
3. Sử dụng gạc y tế chữa ngứa hậu môn
Cách thực hiện: Khi bị ngứa, nhẹ nhàng lau sạch hậu môn. Tiếp theo, sử dụng gạc y tế để lau nhẹ nhàng. Tuyệt đối không chà xát mạnh. Lặp lại 6 lần/ngày.
Ngoài ra, hãy sử dụng gạc y tế mỗi lần đại tiện. Dùng nước làm sạch hậu môn trước. Nhớ bỏ thùng rác sau khi sử dụng xong.
4. Ngứa hậu môn và vùng kín – Dùng gel thoa giảm đau, giảm ngứa
Cách thực hiện: Sử dụng lượng nhỏ gel lô hội để giảm đau, ngứa, khó chịu do bệnh trĩ. Dùng 2 lần/ngày.
Lưu ý: Sử dụng bất kỳ loại kem nào cũng nên hỏi ý kiến bác sĩ, vì một số loại kem có thể làm hỏng mô tế bào xung quanh búi trĩ.
5. Áp lạnh chữa ngứa hậu môn do trĩ
Cách thực hiện: Chườm túi đá có quấn khăn lên khu vực hậu môn sau khi đã được vệ sinh. Tối đa 10 phút/lần. Khăn bọc ngoài túi đá ngăn không cho cái lạnh gây hại làn da. Sau đó, người bệnh có thể áp nóng 10 – 20 phút để giúp giảm bớt sự khó chịu hơn.
6. Sử dụng thảo dược làm săn se búi trĩ
Những thảo dược như: nước cây phỉ, ngải cứu… giúp người bệnh giảm vết sưng và ngứa do trĩ gây ra.
Cách thực hiện: Ngâm một miếng bông với chất làm se, áp nó vào hậu môn. Lặp lại thường xuyên, tối thiểu 4 – 5 lần/ngày.
7. Sử dụng tinh dầu giảm ngứa hậu môn
Các loại tinh dầu: Dầu oải hương giúp giảm đau, ngứa. Dầu cây bách làm dịu, chữa lành mô. Dầu cây trà sử dụng như một loại dầu sát trùng, chống viêm…
Cách thực hiện: Thêm 2 – 4 giọt tinh dầu vào 60ml dầu nền (dầu thầu dầu hoặc dầu hạnh nhân). Trộn đều và bôi trực tiếp lên búi trĩ ngoài. Có thể sử dụng 1 – 3 loại dầu trong hỗn hợp.
Khuyến cáo: Chữa ngứa hậu môn do bệnh trĩ tại nhà thực tế chỉ có tác dụng hỗ trợ giảm triệu chứng ngứa. Hoàn toàn không thể trị dứt điểm tình trạng ngứa. Thậm chí, không thực hiện các phương pháp chữa ngứa tại nhà đúng cách còn khiến ngứa trầm trọng hơn.
Vì vậy, tốt nhất người bệnh nên chủ động đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng để được bác sĩ thăm khám, điều trị theo phương pháp phù hợp.
Ngứa hậu môn do bệnh trĩ khi nào nên gặp bác sĩ?
Ngoài việc quan tâm bệnh trĩ có ngứa không, người bệnh còn thắc mắc ngứa hậu môn do bệnh trĩ khi nào nên gặp bác sĩ. Thực tế, khi mắc bệnh trĩ giai đoạn đầu, hầu hết bệnh nhân lựa chọn các biện pháp khắc phục tại nhà. Tuy nhiên, các phương pháp trị ngứa tại nhà tùy thuộc cơ địa từng người, có người khỏi, có người nặng thêm.
Vì vậy, sau khi áp dụng biện pháp chữa ngứa tại nhà, nếu không cải thiện (bớt đau, bớt ngứa, bớt chảy máu hậu môn khi đại tiện…) trong 2 – 3 ngày. Cần kịp thời đi gặp bác sĩ chuyên khoa ngay lập tức.
Hiện nay, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng điều trị trĩ độ 3, 4 (xuất hiện búi trĩ, đại tiện khó khăn, chảy máu không ngừng dù không đại tiện…) theo phương pháp ngoại khoa nhận được phản hồi tốt từ phía bệnh nhân. Cụ thể:
- Phương pháp đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II
- Hạn chế tình trạng đau và chảy máu trong quá trình cắt trĩ
- Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu nên không ảnh hưởng tới tế bào lành tính lân cận, vết thương nhỏ, thời gian hồi phục vết thương nhanh, không để lại sẹo xấu
- Tỷ lệ tái phát và biến chứng rất thấp
- Thuốc đông y có tác dụng hạn chế tác dụng phụ thuốc tây y, nhuận tràng, tiêu viêm, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể…
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết bệnh trĩ có ngứa không và áp dụng việc chữa ngứa tại nhà không thể mang lại tác dụng triệt để. Chính vì vậy, thăm khám sớm khi xuất hiện các triệu chứng đại tiện ra máu, cục thịt lòi ra khỏi hậu môn… là điều bệnh nhân nên ghi nhớ.
Tham khảo bài viết: Chi phí cắt trĩ hết bao nhiêu tiền bảng giá niêm yết 2020 tại Hà Nội