Xét nghiệm máu có phát hiện bệnh lậu không?
Bệnh lậu gây ra do song cầu khuẩn lậu, khi cơ thể bị nhiễm lậu, vi khuẩn sẽ tấn công ngay vào máu. Do đó “xét nghiệm máu có thể phát hiện bệnh lậu không” câu trả lời là chắc chắn phát hiện được bệnh lậu.
Xét nghiệm máu có phát hiện bệnh lậu không?
Xét nghiệm máu hoàn toàn có thể phát hiện bệnh lậu. Xét nghiệm máu thường được sử dụng trong việc tầm soát sàng lọc bệnh xã hội trong đó có bệnh lậu.
Khi cơ thể thể bị nhiễm khuẩn lậu, ngay lập tức vi khuẩn sẽ tấn công vào máu. Nên thực hiện xét nghiệm máu sẽ phát hiện được sự có mặt hay không của song cầu khuẩn lậu.
Kết quả của xét nghiệm máu xác định được người bệnh âm tính hay dương tính với khuẩn lậu. Hơn nữa còn xác định được mật độ tế bào khuẩn lậu trong máu từ đó phán đoán bệnh đang ở mức độ nào.
Phương pháp này không mất nhiều thời gian đợi kết quả. Sau 90 phút thực hiện xét nghiệm, bệnh nhân đã có thể nhận được kết quả xét nghiệm.
Bệnh lậu có thể tự khỏi không? [Tư vấn của các chuyên gia]
Các phương pháp khác xét nghiệm bệnh lậu
Xét nghiệm bệnh lậu chính là xác định sự có hay không có sự xuất hiện của vi khuẩn lậu trong mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân.
Hiện nay có nhiều phương pháp xét nghiệm lậu bao gồm những phương pháp định tính, định lượng và xác định chủng loài.
1. Xét nghiệm bệnh lậu bằng phương pháp PCR
Xét nghiệm PCR là phương pháp sử dụng kỹ thuật real – time PCR khuếch đại DNA của vi khuẩn để định danh chủng khuẩn lậu hỗ trợ cho quá trình tìm kháng sinh đặc trị. Phương pháp cho kết quả nhanh, chính xác, độ nhạy và độ đặc hiệu cao.
Mẫu xét nghiệm được lấy từ máu, nước tiểu, dịch vùng nhiễm của người bệnh.
Xét nghiệm nước tiểu phát hiện bệnh lậu
Vùng nhiễm lậu chủ yếu là xuất phát từ bộ phận sinh dục, nên nước tiểu là nơi chứa rất nhiều khuẩn lậu. Vì vậy xét nghiệm bằng nước tiểu chắc chắn có thể xác định được bệnh lậu.
Xét nghiệm từ dịch tiết sinh dục, hoặc mủ vùng bệnh
Đối với nam giới mẫu bệnh được lấy từ mủ niệu đạo vào buổi sáng trước khi đi tiểu, hoặc lấy dịch tinh trùng.
Ở nữ giới mẫu bệnh lấy trong vùng âm đạo, cổ tử cung.
Ở trẻ em sơ sinh dùng tay nhấn vào mí mắt để dịch mủ ở kết mạc chảy ra. Dùng dịch mủ vùng mắt để làm xét nghiệm.
Phương pháp PCR có độ nhạy cao phát hiện được khuẩn lậu ngay cả khi mới bị nhiễm lậu nồng độ vi khuẩn trong máu là rất thấp. Vậy xét nghiệm máu có phát hiện bệnh lậu không thì chắc chắn là có thể phát hiện hiện được.
Phương pháp xét nghiệm PCR thường được dùng nhiều trong tầm soát bệnh lậu và xét nghiệm lâm sàng sau khi tiến hành các xét nghiệm tiếp theo.
2. Phương pháp xét nghiệm nuôi cấy
Đây là phương pháp có giá trị quan trọng trong chẩn đoán bệnh và xây dựng phác sinh đồ.
Phương pháp được thực hiện theo quy trình như sau:
- Lấy mẫu bệnh phẩm từ, dịch tiết niệu, mủ vùng viêm nhiễm, hoặc nước tiểu vào buổi sáng sớm
- Nuôi cấy trên môi trường nhiệt độ, pH lý tưởng để sinh trưởng, thời gian nuôi cấy từ 3 -5 ngày
- Đọc kết quả, lấy chủng khuẩn lậu được tách ra từ mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân, nuôi cấy trong môi trường có kháng sinh mục đích để tìm ra kháng sinh có độ nhạy cao với khuẩn lậu. Từ đó chọn được kháng sinh đặc trị.
Tham khảo: Chữa bệnh lậu hết khoảng bao nhiêu tiền [Bảng giá mới nhất hiện nay]
3. Que thử lậu có phát hiện được bệnh lậu không?
Phát hiện bệnh lậu bằng que thử lậu. Người bệnh sẽ mua bộ que thử lậu có bán tại bệnh viện hoặc các nhà thuốc, sau đó nhúng que thử vào nước tiểu chờ 15 phút có thể đọc được kết quả.
Đây là phương pháp test nhanh tại nhà tuy nhiên độ nhạy không cao trong trường hợp nồng độ tế bào khuẩn lậu trong nước tiểu ít. Hơn nữa phương pháp cũng không xác định được mức độ tổn thương mà khuẩn lậu gây ra.
Do đó, phương pháp tốt nhất và an toàn nhất là khi nghi ngờ nhiễm lậu nên đến các cơ sở y tế uy tín để làm xét nghiệm. Từ đó bác sĩ có thể lên được phác đồ điều trị hợp lý và kịp thời cho từng bệnh nhân.
Tại sao cần phải xét nghiệm bệnh lậu?
Xét nghiệm bệnh lậu là điều cần thiết để phát hiện và điều trị kịp thời tránh gây ra những biến chứng nguy hiểm cho người bệnh.
Một số biến chứng nguy hiểm của bệnh lậu có thể xảy ra như:
- Khi vi khuẩn lậu tấn công vào niệu đạo, cổ tử cung có thể gây ra viêm niệu đạo nguy cơ cao gây vô sinh, thậm chí là mắc ung thư cổ tử cung
- Ở nam giới vi khuẩn xâm nhập vào bộ phận sinh dục sẽ gây ra viêm mào tinh hoàn ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản có thể bị vô sinh – hiếm muộn
- Bệnh lậu nếu không phát hiện sớm, người bệnh sẽ vô tình lây truyền cho bạn tình. Diều này có thể gây nguy cơ gia tăng nhanh chóng số ca nhiễm lậu, tạo ra gánh nặng cho cộng đồng, xã hội.
Vậy khi phát hiện cơ thể có dấu hiệu mắc bệnh lậu, bạn cần đến ngay cơ sở y tế uy tín để xét nghiệm bệnh lậu bảo vệ sức khỏe của bản thân cũng như bạn tình.
Những thông tin trên đã có thể trả lời được cho bạn đọc rằng xét nghiệm máu có phát hiện bệnh lậu không. Do đó các bạn đọc có thể yên tâm tại các cơ sở y tế chất lượng hoàn toàn có thể xét nghiệm phát hiện được bệnh lậu một cách chính xác và an toàn.
Xem ngay: Xét nghiệm bệnh lậu hết bao nhiêu tiền? Ở đâu uy tín?
Bệnh lậu có chữa được không?
Bệnh lậu hoàn toàn có thể chữa được nếu bạn phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời. Hiện nay có hai phương pháp chính để điều trị bệnh lậu là: phương pháp nội khoa dùng thuốc kháng sinh và phương pháp ngoại khoa vật lý trị liệu.
1. Điều trị bệnh lậu bằng thuốc kháng sinh
Điều trị bệnh lậu bằng thuốc kháng sinh thường được bác sĩ chỉ định dùng trong trường hợp bệnh lậu nhẹ hoặc hỗ trợ điều trị.
Hiện nay, số ca nhiễm lậu kháng kháng sinh ngày càng tăng, một số thuốc kháng sinh không còn mang lại được hiệu quả điều trị. Do đó để điều trị bệnh lậu đạt hiệu quả cao, bệnh nhân phải làm kháng sinh đồ xác định được kháng sinh có độ nhạy cao với khuẩn lậu. Từ đó tìm ra thuốc kháng sinh thích hợp điều trị.
Những lưu ý khi sử dụng thuốc kháng sinh chữa bệnh lậu:
- Tuyệt đối tuân theo sự chỉ định của bác sĩ, uống thuốc đúng liều lượng, đủ thời gian, không tự ý mua thuốc, tự ý ngưng thuốc gây ra hiện tượng cơ thể kháng kháng sinh, không đạt được hiệu quả điều trị.
- Nên điều trị đồng thời cả người bị nhiễm lậu và bạn tình, để tránh trường hợp lây nhiễm tái phát.
- Thuốc kháng sinh chỉ có tác dụng điều trị với những trường hợp bệnh nhẹ. Đối với những trường hợp nặng thuốc chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị, ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn, chứ không điều trị triệt để được mầm bệnh.
2. Điều trị bệnh lậu bằng phương pháp Đông – Tây y kết hợp vật lý trị liệu
Đây là phương pháp mới nhất và có hiệu quả điều trị cao. Phương pháp này áp dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu theo công nghệ Hàn Quốc cùng với các thiết bị hiện đại như: máy hồng ngoại, máy viba, máy vi sóng. Suốt quá trình thực hiện điều trị đều được điều khiển trên máy tính, nên độ chính xác cao không để gặp sai sót khi phẫu thuật.
Phương pháp Đông – Tây y kết hợp vật lý trị liệu có những ưu điểm vượt trội như:
- Sử dụng sóng cao tần kết hợp với kỹ thuật xâm lấn tối thiểu giúp xâm nhập sâu vào ổ bệnh và tác động trực tiếp tiêu diệt triệt để mầm bệnh mà không gây ảnh hưởng tới các bộ phận lân cận.
- Không gây đau đớn, chảy máu. Không để lại sẹo do đó không gây ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản hay thẩm mỹ cho người bệnh.
- Thời gian điều trị nhanh, không cần nằm viện, có thể tự chăm sóc tại nhà theo chỉ định của bác sĩ.
- Khả năng phục hồi sau điều trị nhanh, tỉ lệ tái phát dưới 1%
Tham khảo: Tiết lộ địa chỉ chữa bệnh lậu ở Hà Nội uy tín chất lượng hàng đầu
Tuy nhiên phương pháp chữa bệnh lậu bằng Đông – Tây y kết hợp vật lý trị liệu có điểm hạn chế là không có nhiều cơ sở y tế uy tín sử dụng phương pháp điều trị bệnh lậu vì thế người bệnh sẽ gặp khó khăn trong việc lựa chọn cơ sở uy tín để khám chữa.
Trong thời gian qua tại phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng – 139c1 Bà Triệu, Hà Nội đã sử dụng phương pháp vật lý trị liệu này điều trị thành công cho hàng trăm trường hợp bệnh nhân nhiễm lậu. Được nhiều bệnh nhân đánh giá cao về chất lượng y để chữa trị và dịch vụ chăm sóc. Đây là địa chỉ y tế uy tế bạn có thể yên tâm đến khám và chữa bệnh.
Hi vọng những thông tin bài viết về: xét nghiệm máu có phát hiện bệnh lậu không đã giúp được bạn đọc giải đáp được thắc mắc của bản thân. Theo các chuyên gia y tế khuyến cáo bệnh lậu không chữa trị kịp thời sẽ rất nguy hiểm đối với sức khỏe người bệnh. Do đó đối với những trường hợp bình thường nên kiểm tra sức khỏe định kỳ 6 tháng/ lần, với những trường hợp có nguy cơ cao nhiễm lậu nên kiểm tra sức khỏe, tầm soát bệnh ít nhất 3 tháng/ lần.