Sùi mào gà ủ bệnh bao lâu – triệu chứng như thế nào
Sùi mào gà là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm, có thời gian ủ bệnh rất lâu từ 2 – 9 tháng tùy thuộc vào sức khỏe nền của người bệnh. Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây để biết rõ hơn sùi mào gà ủ bệnh bao lâu thì khởi phát và triệu chứng như thế nào.
Khái quát về bệnh sùi mào gà
Sùi mào gà lây nhiễm chủ yếu qua đường tình dục không an toàn, xảy ra nhiều ở nam nữ độ tuổi sinh sản. Điều này cảnh báo nếu số ca nhiễm sùi mào gà tiếp tục gia tăng sẽ gây ra gánh nặng cho cộng đồng.
1. Sùi mào là gì?
Bệnh sùi mào gà do virus HPV gây nên lây truyền chủ yếu qua đường tình dục, số ít trường hợp lây qua con đường từ mẹ sang con hoặc tiếp xúc gián tiếp qua dịch mủ, máu của người bệnh. Sùi mào gà có điểm nhận diện đặc trưng là các nốt u nhú lên có hình dạng giống mào gà hay là súp lơ.
Sùi mào gà ủ bệnh bao lâu, nếu không được chữa trị kịp thời sẽ gây ra những ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe người bệnh?
Một số biến chứng nguy hiểm của sùi mào gà nếu không chữa trị sớm:
- Những nốt sùi nhú lên sau đó bị hoại tử ở khắp các vùng da trên cơ thể sẽ gây mất thẩm mỹ khiến người bệnh tự ti ảnh hưởng đến tâm lý trầm trọng
- Phụ nữ có tỉ lệ mắc bệnh sùi mào gà cao hơn nam giới. Một số chủng virus HPV làm tăng nguy cơ ung thư cổ tử cung đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh.
2. Nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà
- Lây truyền qua đường tình dục: Virus HPV có thể lây lan qua đường tình dục không an toàn. Các kiểu quan hệ bằng miệng, hậu môn đều có khả năng lây truyền bệnh như nhau.
- Lây truyền qua các tiếp xúc gián tiếp với mủ, máu của người bệnh như dùng chung đồ cá nhân với người nhiễm lậu, tiếp xúc gần thân mật với người bệnh (ôm, hôn).
- Lây truyền từ mẹ sang con: Phụ nữ mang thai mắc sùi mào gà chắc chắn sẽ lây truyền cho con trong quá trình sinh nở. Thai nhi khi sinh ra tiếp xúc với dịch mủ ở tử cung của mẹ nên bị mắc bệnh.
Thời gian sùi mào gà ủ bệnh bao lâu?
Sùi mào gà có thời gian ủ bệnh tương đối lâu, trong thời gian ủ bệnh thường không có triệu chứng rõ ràng khiến người bệnh không hề biết mình mắc bệnh.
Các bác sĩ chuyên khoa cho biết thời gian ủ bệnh sùi mào gà là từ 2 đến 9 tháng, nhưng cũng có những trường hợp đặc biệt thời gian ủ bệnh chỉ là 1 tháng. Thời gian sùi mào gà ủ bệnh bao lâu còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tình trạng sức khỏe nền, thói quen sinh hoạt, giới tính
1. Tình trạng sức khỏe nền ảnh hưởng đến thời gian sùi mào gà ủ bệnh
Thời gian ủ bệnh sùi mào gà phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng sức khỏe, sức đề kháng của người bệnh.
Đối với những bệnh nhân có sức đề kháng và hệ miễn dịch tốt, không mắc các bệnh lý khác, thì thời gian ủ bệnh sùi mào gà sẽ lâu có thể từ 8-9 tháng.
Các trường hợp có hệ miễn dịch kém, virus HPV sẽ sinh trưởng nhanh hơn đồng nghĩa với việc thời gian ủ bệnh ngắn hơn chỉ khoảng 2-3 tháng.
Đặc biệt với những trường hợp đang mắc các bệnh lý khác, sức khỏe cơ thể bị suy giảm thì đây chính là cơ hội cho virus HPV phát triển. Thời gian ủ bệnh của các trường hợp này là khoảng 1 tháng.
2. Sùi mào gà ủ bệnh bao lâu phụ thuốc vào thói quen sinh hoạt
Theo các bác sĩ chuyên khoa nhận định, những đối tượng đảm bảo được vệ sinh vùng kín, vùng bệnh thì sẽ làm chậm quá trình phát triển của virus. Do đó thời gian ủ bệnh kéo dài hơn so với những trường hợp không giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ đúng cách.
3. Ở nam giới và nữ giới có thời gian ủ bệnh khác nhau
Khoảng thời gian ủ bệnh của nam giới và nữ giới là khác nhau. Thường nữ giới có thời gian phát bệnh nhanh hơn nguyên nhân được giải thích là do cấu trúc bộ phận sinh dục. Ở nữ giới có vùng âm đạo ẩm ướt là môi trường rất lý tưởng cho virus HPV sinh sôi phát triển. Do đó thời gian sùi mào gà ủ bệnh bao lâu cũng phụ thuộc vào từng giới tính.
Quá trình ủ bệnh sùi mào gà chính là thời gian virus HPV đang sinh trưởng, khi đạt đến mật độ tế bào nhất định sẽ phát bệnh. Do đó trong thời gian ủ bệnh sùi mào gà hoàn toàn có nguy cơ lây nhiễm. Tuy nhiên thời gian ủ bệnh sùi mào gà rất lâu và không biểu hiện triệu chứng, rất khó nhận biết để phòng tránh, nên sùi mào gà đang là mối nguy hại cho sức khỏe cộng đồng.
Triệu chứng điển hình của bệnh sùi mào gà khi đã phát bệnh
Thời gian ủ bệnh sùi mào gà bao lâu, khi sùi mào gà bước sang giai đoạn khởi phát sẽ có những triệu chứng điển hình như thế nào để nhận biết?
Các triệu chứng điển hình của sùi mào gà theo tiến trình phát bệnh cụ thể như:
- Giai đoạn đầu sau khi khởi phát bệnh
Ở giai đoạn đầu tại vùng nhiễm virus như: bộ phận sinh dục, miệng sẽ xuất hiện những nốt sùi nhỏ khó nhìn thấy bằng mắt thường. Có kích thước khoảng 1 -2 mn có màu hồng trùng với màu niêm mạc, dùng tay sờ vào sẽ cảm thấy giáp giáp, không đau..
- Giai đoạn nhiễm trùng nặng
Sùi mào gà không chữa sớm sẽ gây nhiễm trùng nặng tại các ổ bệnh. Ở giai đoạn này các nốt sùi phát triển to, nằm thành từng cụm với nhau có dạng mào gà hoặc súp lơ có kích thước từ 2-3 cm. Các nốt sùi này mưng mủ, rất dễ bị vỡ ra khi có va chạm nhẹ.
Các nốt sùi vỡ ra khiến người bệnh cảm thấy đau đớn, khó chịu. Ngoài ra vỡ nốt sùi còn làm tăng diện tích lây nhiễm virus khiến bệnh trở nên nặng hơn.
Bệnh sùi mào gà có chữa được không?
Sùi mào gà ủ bệnh bao lâu có thể chữa khỏi bệnh được không? Bệnh sùi mào gà hoàn toàn có thể chữa khỏi nếu phát hiện sớm và điều trị đúng cách. Nếu để bệnh ở tình trạng nặng mới khám chữa thì quá trình điều trị sẽ kéo dài làm mất thời gian cũng như tốn kém tài chính của người bệnh.
1. Lộ trình điều trị sùi mào gà đúng cách, hiệu quả
- Xét nghiệm sùi mào gà
Sùi mào gà có thời gian ủ bệnh rất lâu, chỉ nhận biết được triệu chứng khi bệnh khởi phát. Do đó bác sĩ khuyên cao mọi người nên đi khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/ lần, với những đối tượng có nguy cơ nhiễm bệnh thì 3 tháng/ lần.
Khi bệnh khởi phát, người bệnh thấy cơ thể có những dấu hiệu đặc trưng của sùi mào gà nên đến ngay các bệnh viện phòng khám uy tín, tiến hành khám lâm sàng và làm các xét nghiệm xác định virus HPV gây sùi mào gà.
2. Các xét nghiệm cần thực hiện xác định virus HPV gây sùi mào gà là:
- Xét nghiệm bằng axit axetic: đây là phương pháp định tính test nhanh là âm tính hay dương tính với virus HPV.
- Xét nghiệm HPV Cobas – Test: Đây là công nghệ test với độ nhạy cao đến 90-95%. Mẫu xét nghiệm được lấy từ tế bào chết tại cổ tử cung nhằm mục đích tầm soát ung thư cổ tử cung và đồng thời tìm kiếm virus HPV.
- Xét nghiệm xác định type HPV – PCR: xét nghiệm này xác định chính xác chủng loại HPV bị lây nhiễm để đánh giá nguy cơ gây bệnh của virus HPV
Hiện nay bác sĩ đang sử dụng hai phương pháp chính để điều trị sùi mào gà là: sử dụng thuốc Tây y và phương pháp điều trị ngoại khoa ( đốt laser, áp lạnh, đốt điện…)
3. Phương pháp sử dụng thuốc Tây y chữa sùi mào gà
Đối với những trường hợp nhẹ bệnh đang trong thời gian ủ bệnh hoặc mới khởi phát bệnh các nốt sùi còn nhỏ thì bác sĩ sẽ dựa vào kết quả xét nghiệm và kháng sinh đồ mà kê đơn thuốc điều trị cho bệnh nhân.
Thuốc điều trị sùi mào gà có hai dạng là: dạng uống và dạng bôi. Thuốc dạng bôi chỉ được bôi phần môi, hoặc ngoài da.
Đối với những trường hợp bệnh ở mức độ nặng thuốc chỉ có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của virus HPV chứ không thể tiêu diệt hoàn toàn mầm bệnh và làm lành các vết nhiễm trùng.
4. Phương pháp ngoại khoa điều trị bệnh sùi mào gà
- Phương pháp đốt điện, laser, áp lạnh
Đây là phương pháp chữa bệnh sùi mào gà truyền thống được chỉ định dùng cho những trường hợp nốt sùi có kích thước to, lây lan trên diện rộng.
Phương pháp đốt điện, laser, áp lạnh sẽ đốt trực tiếp các nốt sùi với nhiệt độ cao. Do đó sẽ gây đau đớn, chảy máu nhiều, để lại sẹo sau điều trị gây mất thẩm mỹ và ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản
- Phương pháp IRA
Điều trị sùi mào gà bằng phương pháp IRA là phương pháp hiện đại có hiệu quả nhất hiện nay. Phương pháp này được tiến hành theo quy trình cụ thể như sau:
- Điều trị nốt sùi mào gà bên ngoài: Sử dụng sóng cao tần với nhiệt độ vừa phải 70-80 độ, tác động trực tiếp vào ổ bệnh loại bỏ các nốt sùi mà không phải đốt. Do đó trong quá trình thực hiện tiểu phẫu bệnh nhân sẽ không có cảm giác đau đớn, không bị chảy máu. Sau điều trị không để lại sẹo trên da tránh gây mất thẩm mỹ cho người bệnh.
- Điều trị nốt sùi mào gà ở các ổ bệnh bên trong: bác sĩ sẽ dựa vào kháng sinh đồ của bệnh nhân mà sử dụng những mũi tiêm cục bộ để điều trị chuyên sâu, ngăn chặn phát triển của virus HPV gây sùi mào gà, hạn chế tối đa nguy cơ tái phát bệnh.
- Kết hợp thuốc Đông y và vật lý trị liệu: vật lý trị liệu sử dụng các tia sóng hồng ngoại thúc đẩy quá trình chuyển hóa tế bào, kích thích lên da non làm vết thương nhanh lành. Thuốc Đông y hỗ trợ hạn chế tác dụng phụ của thuốc tiêm và tăng sức đề kháng, hệ miễn dịch cho người bệnh
5. Chăm sóc sau điều trị, những lưu ý để ngăn ngừa tái nhiễm virus HPV
Bệnh sùi mào gà có thể tái phát lại bất cứ lúc nào nếu cơ thể lại tiếp xúc với virus HPV gây sùi mào gà. Vì thế để ngăn ngừa bệnh tái nhiễm bệnh nhân cần lưu ý những điều sau:
- Quan hệ tình dục an toàn lành mạnh, chung thủy với bạn tình, nếu không thì phải thực hiện quan hệ an toàn sử dụng bao cao su trong giao hợp
- Không dùng chung đồ cá nhân với người khác đặc biệt là những đối tượng có nguy cơ mắc bệnh sùi mào gà
- Xây dựng nếp sống lành mạnh, ăn uống khoa học, thường xuyên tập thể dục để nâng cao sức khỏe từ bên trong, tăng cường hệ miễn dịch.
- Nên đi khám sức khỏe định kỳ ít nhất 6 tháng/ lần để tầm soát các bệnh lý nguy hiểm trong đó có sùi mào gà.
Trên đây là những thông tin về thời gian sùi mào gà ủ bệnh bao lâu. Hi vọng có thể giúp bạn đọc có thêm thông tin và hiểu biết về bệnh sùi mào gà để bảo vệ sức khỏe bản thân. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc gì hãy liên hệ ngay với các bác sĩ chuyên khoa của chúng tôi để được giải đáp và tư vấn miễn phí.