Sùi mào gà bao lâu thì phát bệnh, có chữa được không?

Tham vấn y khoa: Tiến sĩ, Bác sĩ Trịnh Tùng ngày 10/04/2021

Sùi mào gà là bệnh lý xã hội nguy hiểm có thời gian ủ bệnh rất lâu. Điều này khiến nhiều người lo lắng rằng sùi mào gà bao lâu thì phát bệnh? Sùi mào gà có chữa được không?

Hãy cùng tham khảo những chia sẻ dưới đây của các bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng về bệnh sùi mào gà.

Sùi mào gà là gì – Thời gian phát triển của bệnh sùi mào gà

Sùi mào gà là căn bệnh xã hội nguy hiểm chỉ sau HIV/AIDS. Căn bệnh có sức tàn phá gây nhiều tổn thương ở bất cứ bộ phận nào của cơ thể. Hậu quả để lại ảnh hưởng nghiêm trọng đến cả sức khỏe và tinh thần người bệnh.

Đầu chim bị mọc nốt mụn trắng có mủ dấu hiệu bệnh sùi mào gà

Sùi mào gà gây ra bởi vi khuẩn HPV, phổ biến là HPV type 6 và 11. Ngoài ra còn một số chủng HPV gây ung thư cũng lây truyền qua đường tình dục.

Các type HPV gây ung thư, lây truyền qua đường tình dục bao gồm:

  • Ung thư âm hộ : HPV type 6, 11, 16 và 18
  • Ung thư âm đạo: HPV type 6
  • Ung thư cổ tử cung: HPV type 16, 18 và 31
  • Ung thư hậu môn: HPV type 16, 31, 32 và 33
  • Ung thư dương vật: HPV type 16 và 18

Dấu hiệu của bệnh sùi mào gà

Các chủng virus HPV có khả năng biến chủng rất cao, vì đó mà những người bị sùi mào gà có nguy cơ cao mắc ung thư.

Thời gian phát triển của bệnh sùi mào gà tiến triển theo các giai đoạn cụ thể như sau:

1. Giai đoạn ủ bệnh

Sùi mào gà do virus gây ra, nên thường có thời gian ủ bệnh trước khi khởi phát với các triệu chứng cụ thể. Thời gian ủ bệnh sùi mào gà thông thường từ 2 -9 tháng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Trong thời gian này hầu hết người bệnh sẽ không thấy có bất cứ triệu chứng gì để nhận biết.

Tổng quan về sùi mào gà – bạn cần biết

Vì thế việc phát hiện, ngăn chặn, phòng ngừa lây nhiễm cho người khác là hoàn toàn không có. Giai đoạn này bạn chỉ có thể phát hiện bệnh khi đi khám sức khỏe tổng quan.

2. Giai đoạn đầu khởi phát bệnh

Sùi mào gà bao lâu thì phát bệnh? Chính là sau 2 -9 tháng ủ bệnh, mật độ virus HPV được nhân lên đạt mức nhất định, sẽ bước sang giai đoạn đầu khởi phát.

Dấu hiệu đặc trưng là: xuất hiện các sùi nhỏ mềm, có màu hồng, kèm theo đó là cảm giác ngứa rất khó chịu.

Mức độ nguy hiểm của bệnh sùi mào gà

Ngoài ra người bệnh còn gặp phải hiện tượng đi tiểu ra máu, tiểu khó, tiểu buốt do sự xuất hiện của các mụn cóc. Nếu trường hợp mụn cóc to có thể dẫn tới hiện tượng bị tắc niệu đạo rất nguy hiểm.

3. Giai đoạn sau bệnh chuyển thành mãn tính

Các u nhú phát triển với kích thước lớn hơn và lan rộng tạo thành từng mảng. Ở trong các sùi sẽ có mủ tiết dịch mùi hôi và rất dễ bị chảy máu.

Tình trạng chảy máu nhiều, bội nhiễm do tiết dịch mủ. Kèm theo đó là các bạch huyết vùng bẹn sưng to hơn, tích tụ nhiều mủ khiến cho tình trạng bệnh càng nặng.

Một số biến chứng nguy hiểm của sùi mào gà cụ thể như

Giai đoạn này, sùi mào gà rất dễ lây truyền cho người khác qua những hoạt động thông thường như: Bắt tay, ôm hôn, hoặc tiếp xúc gián tiếp qua dùng chung đồ dùng cá nhân (dao cạo, kềm cắt móng, khăn tắm, khăn lau mặt…)

Thời gian ủ bệnh sùi mào gà là bao lâu?

Bệnh sùi mào gà là bệnh lây truyền chủ yếu qua đường tình dục do virus HPV gây ra. Thời gian ủ bệnh tương đối lâu khoảng từ 2-9 tháng, nhưng cũng có trường hợp chỉ 1 tháng đã phát bệnh.

Thời gian ủ bệnh sùi mào gà là bao lâu?

Sùi mào gà bao lâu thì phát bệnh phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính, sức đề kháng, cơ địa của từng người.

1. Thời gian ủ bệnh sùi mào gà phụ thuộc vào thể trạng sức khỏe

Đối với những trường hợp sức đề kháng yếu thì sau 2 – 3 tháng kể từ khi nhiễm virus, cơ thể đã bắt đầu xuất hiện những nốt sùi có kích thước to, nhỏ khác nhau.

Với những người có hệ miễn dịch tốt, không mắc các bệnh lý khác thì thời gian ủ bệnh lâu hơn khoảng 8 – 12 tháng từ khi bị lây nhiễm. Khi hệ miễn dịch bị suy giảm, virus mới có cơ hội sinh sôi phát triển nên có một số ít trường hợp đặc biệt cơ thể có thể tự tiêu diệt được virus không để phát bệnh.

2. Sùi mào gà bao lâu thì phát bệnh phụ còn phụ thuộc vào giới tính

Theo thống kê tại các trung tâm y tế, thời gian ủ bệnh ở nam giới lâu hơn nữ giới. Lý do là bởi cấu tạo bộ phận sinh dục nữ ẩm ướt hơn so với nam, đây chính là môi trường thích hợp để virus sinh sôi phát triển nhanh hơn.

3. Thời gian phát bệnh sùi mào gà phụ thuộc vào thói quen sinh hoạt

Các chuyên gia về bệnh xã hội đã chỉ ra rằng, thói quen sinh hoạt tình dục, vệ sinh vùng kín ảnh hưởng nhiều đến việc sùi mào gà bao lâu thì phát bệnh.

Với những người có thói quen tình dục an toàn, lành mạnh và vệ sinh vùng kín sạch sẽ, khô thoáng hàng ngày thì thời gian ủ bệnh lâu hơn. Ngược lại, những người vệ sinh vùng kín không sạch sẽ, không đúng cách sẽ tạo môi trường lý tưởng cho virus phát triển khiến cho thời gian phát bệnh nhanh hơn, bệnh sẽ phát triển nặng hơn.  

Dấu hiệu phát bệnh sùi mào gà sau thời gian ủ bệnh

Sùi mào gà bao lâu thì phát bệnh? Thời điểm phát bệnh chính là khi cơ thể có những dấu hiệu bất thường như sau: tại vùng bị nhiễm virus xuất hiện những nốt sùi nhỏ, mềm cao đường kính khoảng 1 – 2 mm, bề mặt ráp có màu hồng. Sau này các mụn sùi phát triển liên kết với nhau thành từng mảng có dạng như mào gà hoặc súp lơ, bề mặt mềm nhũn, khi ấn nhẹ tay vào có mủ chảy ra, mùi hôi khó chịu.

co-phat-sinh-quan-he-tinh-duc-voi-nguoi-bi-sui-mao-ga

Các triệu chứng cụ thể tại từng vùng nhiễm bệnh sùi mào gà như:

1. Sùi mào gà ở bộ phận sinh dục

  • Giai đoạn đầu, bộ phận sinh dục sẽ xuất hiện những mụn sùi nhỏ, trùng màu với niêm mạc da khó phát hiện bằng mắt thường. Nếu người bệnh sờ tay vào sẽ thấy ráp ráp.
  • Giai đoạn nặng hơn, khi các mụn sùi phát triển lây lan dày đặc tạo thành khối nổi lên giống mào gà hay súp lơ. Dùng tay chạm vào sẽ thấy đau và có mủ chảy ra
  • Khi quan hệ có cảm giác đau, và đôi khi là chảy máu

2. Sùi mào gà ở miệng

  • Tại thời điểm khởi phát, xung quanh vùng  khoang miệng, lưỡi, môi chỉ nổi lác đác các nốt mụn li ti. Điều này khiến nhiều bệnh nhân nhầm lẫn với nhiệt miệng hay là viêm vòm họng
  • Giai đoạn tiếp theo, các mảng sần sùi có hình dạng như mào gà nhú lên tại vùng khoang miệng, môi, lưỡi. Những nốt này không đau, không ngứa nhưng gây mất thẩm mỹ
  • Giai đoạn bệnh nặng các nốt u nhú lên to, vỡ ra lở loét gây cảm giác đau rát, đau họng, khoang miệng tấy đỏ. Khi ăn uống, sự va chạm với thức ăn làm các nốt u vỡ ra tăng nguy cơ viêm nhiễm. Người bệnh có thể ho ra máu, khản tiếng, hơi thở có mùi hôi…

Khi nhận ra cơ thể có những dấu hiệu phát bệnh sùi mào gà bạn nên đến ngay cơ sở y tế uy tín chất lượng để thăm khám và chữa trị kịp thời. Tránh để tình trạng bệnh nặng mới điều trị sẽ gặp khó khăn trong quá trình chữa trị.

[Shortcode tư vấn 2]

Khi nào nên đi xét nghiệm sùi mào gà

Sùi mào gà bao lâu thì phát bệnh, nó ủ bệnh rất lâu từ 2- 9 tháng mới phát bệnh, vì thế các bác sĩ khuyến cáo những đối tượng thuộc nhóm có nguy cơ nhiễm bệnh nên đi khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/ lần để tầm soát được bệnh lý bệnh sùi mào gà.

Khi nào nên đi xét nghiệm sùi mào gà

Đặc biệt khi nghi ngờ bị nhiễm bệnh sùi mào gà người bệnh nên đến ngay các trung tâm y tế uy tín để nhanh chóng làm xét nghiệm. Phát hiện và điều trị bệnh càng sớm thì việc điều trị càng nhanh chóng, dễ dàng và có hiệu quả điều trị cao.

Sùi mào gà cần thực hiện một số xét nghiệm như:

  • Xét nghiệm bằng axit axetic: Bệnh được xác định khi dung dịch axit axetic phản ứng với nốt sùi mào làm nốt sùi chuyển sang màu trắng.
  • Xét nghiệm bằng mẫu vật: Mẫu vật lấy trực tiếp từ các nốt ú tiến hàng phân tích có hay không virus HPV, và nồng độ bao nhiêu để xác định mức độ bệnh lý.
  • Xét nghiệm máu: Áp dụng cho những trường hợp nghi ngờ nhiễm bệnh, chưa có biểu hiện rõ ràng.
  • Xét nghiệm thông qua mẫu dịch: Virus HPV có lưu trú trong dịch niệu đạo/âm đạo nên từ mẫu dịch có thể phát hiện ra cơ thể âm tính hay dương tính với virus HPV.
  • Xét nghiệm HPV Cobas – Test: Đây là công nghệ test với độ nhạy cao đến 90-95%. Mẫu xét nghiệm được lấy từ tế bào chết tại cổ tử cung nhằm mục đích tầm soát ung thư cổ tử cung và đồng thời tìm kiếm virus HPV.
  • Xét nghiệm xác định type HPV – PCR: xét nghiệm này xác định chính xác chủng loại HPV bị lây nhiễm để đánh giá nguy cơ gây bệnh của virus HPV

Chữa sùi mào gà bằng thuốc kháng sinh

Dựa vào kết quả xét nghiệm bác sĩ sẽ lên phác đồ chính xác điều trị bệnh sùi mào gà hiệu quả, nhanh chóng.

Bệnh sùi mào gà có chữa được không

Bên cạnh câu hỏi sùi mào gà bao lâu thì phát bệnh còn có nhiều thắc mắc vềbệnh sùi mào gà có chữa được không” . Theo các bác sĩ chuyên khoa bệnh sùi mào gà hoàn toàn có thể chữa khỏi nếu được phát hiện và điều trị kịp thời.

Những lưu ý trong việc chữa sùi mào gà bằng dân gian

Hiện nay có hai phương pháp chính để chữa sùi mào gà là: phương pháp nội khoa bằng thuốc và phương pháp can thiệp ngoại khoa (phẫu thuật hoặc vật lý trị liệu đốt điện, laser, áp lạnh…). Tùy thuộc vào mức độ bệnh lý của bệnh nhân mà bác sĩ sẽ đề nghị sử dụng phương pháp điều trị hợp lý hiệu quả.

1. Điều trị bệnh lậu bằng thuốc Tây y

Dùng thuốc Tây y chữa sùi mào gà thường được bác sĩ chỉ định cho những bệnh nhân nhiễm sùi mào gà dạng nhẹ, các nốt sùi còn nhỏ và chưa lan rộng. Thuốc có hai dạng là thuốc uống và thuốc bôi, thuốc bôi chỉ dùng cho phần môi, vùng da quanh miệng.

Điều trị sùi mào gà bằng thuốc kháng sinh

Thuốc chỉ có tác dụng ngăn chặn sự phát triển lây lan của virus HPV chứ không thể tiêu diệt triệt để mầm bệnh.

2. Chữa trị bệnh sùi mào gà bằng phương pháp ngoại khoa

2.1. Phương pháp đốt điện, đốt laser, áp lạnh

Phương pháp này là phương pháp truyền thống thường được bác sĩ chỉ định cho những bệnh nhân có nốt sùi kích thước lớn và lan diện rộng. Nhưng phương pháp này có nhược điểm là: gây đau đớn cho nhiều bệnh, không thể điều trị triệt để, thường để lại sẹo, thời gian hồi phục lâu.

Phương pháp áp lạnh chữa trị sùi mào gà

2.2. Điều trị bệnh sùi mào gà bằng phương pháp IRA

Phương pháp IRA là phương pháp hiện đại tối ưu nhất hiện nay trong việc điều trị bệnh sùi mào gà. Phương pháp này được thực hiện theo lộ trình cụ thể như sau:

  • Điều trị nốt sùi mào gà bên ngoài: Sử dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu với sáng cao tần tác động trực tiếp vào vùng bệnh loại bỏ các nốt sùi mà không phải đốt. Phương pháp này khác phục được hạn chế điều trị của các phương pháp khác như: không gây cảm giác đau đớn, chảy máu, không để lại sẹo trên da tránh gây mất thẩm mỹ cho người bệnh.
  • Điều trị nốt sùi mào gà từ bên trong: sử dụng những mũi tiêm cục bộ để điều trị chuyên sâu, ngăn chặn sự sinh sôi phát triển của virus HPV gây sùi mào gà, hạn chế tối đa nguy cơ tái phát bệnh.
  • Kết hợp thuốc Đông y và vật lý trị liệu: vật lý trị liệu giúp thúc đẩy chuyển hóa tế bào, tăng sinh tế bào mới, kích thích lên da non làm vết thương nhanh lành. Thuốc Đông y có tác dụng tăng sức đề kháng, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tiêm.

Phương pháp khác điều trị sùi mào gà hiệu quả, an toàn

Với những thông tin bài viết cung cấp hi vọng có thể giúp bạn đọc giải đáp được thắc mắc sùi mào gà bao lâu thì phát bệnh. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc gì hãy liên hệ ngay với các bác sĩ chuyên khoa của chúng tôi để được giải đáp và tư vấn miễn phí.

[Shortcode tư vấn 1]

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối