Nhiễm trùng đường tiểu có nguy hiểm không và cách điều trị
Nhiễm trùng đường tiểu có nguy hiểm không là thắc mắc nhận được nhiều sự quan tâm của người bệnh. Thực tế, nhiễm trùng đường tiểu là bệnh không khó chữa, nhưng không được điều trị kịp thời, nguy cơ biến chứng cao. Trong đó, nữ giới có tỷ lệ nhiễm bệnh cao hơn nam giới vì cấu tạo niệu đạo ngắn hơn.
Nhiễm trùng đường tiểu có thật sự nguy hiểm?
Nhiễm trùng đường tiểu có nguy hiểm không? Bản chất viêm đường tiết niệu là bệnh lành tính. Tuy nhiên, không được điều trị kịp thời và đúng phương pháp thì triệu chứng nặng hơn, dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm.
Một số tác động điển hình của Nhiễm trung đường tiểu:
1. Đường tiết niệu bị tổn thương
Khi bị viêm đường tiết niệu mãn tính mà không có biện pháp ngăn chặn kịp thời, sẽ dẫn tới hiện tượng tiểu ra máu và mủ, khiến niêm mạc bị tổn thương nghiêm trọng.
2. Gây hại cho đường sinh sản
Người bị nhiễm khuẩn đường tiết niệu nguy cơ phải đối mặt với buồng trứng bị tắc nghẽn cao. Từ đó làm tinh trùng khó gặp trứng để thụ thai. Hệ lụy tất yếu chính là vô sinh nam và nữ.
3. Nhiễm trùng thận
Không được điều trị kịp thời, vi khuẩn sẽ lội ngược dòng lên thận, khiến bộ phận này bị tổn thương. Nghiêm trọng nhất là tình trạng nhiễm trùng và suy thận.
4. Nhiễm trùng máu
Viêm nhiễm tái phát tại hệ tiết niệu có thể tạo điều kiện cho vi khuẩn di chuyển vào máu, dẫn tới hiện tượng nhiễm trùng toàn thân với triệu chứng: chóng mặt, hoa mắt, tim đập nhanh, ớn lạnh, sốt cao… Đe dọa trực tiếp tính mạng bệnh nhân.
5. Đe dọa thai kỳ
Phụ nữ mang thai bị viêm đường tiết niệu nếu không điều trị sẽ ảnh hưởng sự phát triển của thai nhi, nhiễm trùng bào thai, nhiễm trùng nước ối, dọa sinh non hoặc sinh non,…
6. Nam giới bị hẹp niệu đạo
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu dài ngày ở nam giới khiến việc đi vệ sinh đau đớn do đường niệu đạo bị hẹp.
7. Đời sống tình dục suy giảm
Nữ giới bị bệnh lý này dẫn tới những cơn đau âm đạo, đau bụng dưới… Nam giới bị đau khi xuất tinh hoặc cương dương. Có trường hợp còn thấy máu trong tinh dịch. Vì điều này mà nhiều người cảm thấy không thoải mái, sợ quan tình dục, chất lượng tình dục suy giảm.
Xem thêm: Viêm niệu đạo ở nam giới: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Bị nhiễm trùng đường tiểu có quan hệ được không?
Như vậy, nhiễm trùng đường tiểu có nguy hiểm không đã có câu trả lời. Vậy bị nhiễm trùng đường tiểu có quan hệ được không? Tình trạng nhiễm trùng có thể phát triển ở bất cứ vị trí nào trong đường tiết niệu, từ niệu đạo cho đến thận. Các triệu chứng phổ biến:
- Đi tiểu nhiều lần và thường xuyên
- Đau khi tiểu
- Đau vùng chậu hoặc bụng, lưng dưới
Mặc dù các triệu chứng khó chịu nhưng không ảnh hưởng đến việc quan hệ tình dục bằng đường âm đạo. Tuy nhiên, viêm đường tiết niệu khiến các mô nhạy cảm, hoạt động tình dục có thể kích thích mô, khiến người bệnh khó chịu.
Ngoài ra, hoạt động tình dục cũng làm tăng nguy cơ biến chứng và tổn thương. Đây là lý do bác sĩ khuyên bệnh nhân không nên thực hiện hoạt động tình dục khi bị viêm đường tiết niệu.
Tại sao không nên quan hệ bị nhiễm trùng đường tiểu?
Ngoài việc quan tâm nhiễm trùng đường tiểu có nguy hiểm không, có nên quan hệ không… còn một thắc mắc bệnh nhân băn khoăn là tại sao không nên quan hệ tình dục khi bị nhiễm trùng đường tiểu.
Thứ nhất. Làm các triệu chứng nghiêm trọng hơn
Nhiễm trùng đường tiểu làm kích ứng, viêm các mô bên trong đường tiết niệu. Khi quan hệ, niệu đạo bị dương vật mở rộng có thể kích thích và làm viêm đường tiểu. Nguy cơ đau trong và sau khi quan hệ hoặc tiểu ra máu sau quá trình quan hệ tình dục kết thúc.
Quan hệ đường hậu môn cũng có thể gây khó chịu khi bị viêm đường tiết niệu. Đối với nam giới, điều này vô tình mang vi khuẩn từ hậu môn đến dương vật, sau đó tiến sâu vào niệu đạo, gây đau, nhiễm khuẩn đường sinh dục.
Thứ hai. Lây nhiễm cho bạn tình
Viêm đường tiểu không phải bệnh lây qua đường tình dục, không có khả năng truyền nhiễm. Tuy nhiên, vi khuẩn gây viêm đường tiết niệu có thể di chuyển tự do thông qua quan hệ tình dục, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng cho bạn tình. Nhiều trường hợp, vi khuẩn từ bạn tình có thể dẫn tới một số bệnh tình dục như chlamydia, Trichomonas.
Thứ ba: Nhiễm các loại vi khuẩn mới
Hoạt động tình dục là một trong những cách phổ biến để vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu. Đến 90% trường hợp nhiễm trùng đường tiểu là hệ quả của nhiễm khuẩn Escherichia Coli thông qua hoạt động quan hệ tình dục.
Bên cạnh đó, một số trường hợp bị nhiễm một số loại vi khuẩn mới (gồm bệnh xã hội). Điều này làm cho thời gian hồi phục lâu hơn, dẫn tới biến chứng nguy hiểm.
Nhiễm trùng đường tiểu kiêng quan hệ bao lâu?
Không chỉ băn khoăn câu hỏi nhiễm trùng đường tiểu có nguy hiểm không, người bệnh còn quan tâm nhiễm trùng đường tiểu kiêng quan hệ bao lâu? Khi biết mình bị nhiễm trùng đường tiểu, bệnh nhân có thể khắc phục triệu chứng đau, khó chịu bằng kháng sinh.
Một đợt điều trị thường kéo dài khoảng 1 tuần hoặc lâu hơn. Tuy nhiên, trên thực tế, một số bệnh nhân có thể cảm thấy tốt hơn chỉ sau 2 ngày và sẵn sàng cho việc quan hệ tình dục. Tuy nhiên, quan hệ tình dục thời điểm này có thể làm tăng nguy cơ tái viêm nhiễm đường tiết niệu, dẫn tới nhiễm trùng cho bạn tình.
Bác sĩ thường khuyên bệnh nhân nên kiêng quan hệ cho đến khi triệu chứng khỏi hoàn toàn. Điều này đồng nghĩa bệnh nhân nên kiêng quan hệ ít nhất 2 tuần kể từ lúc hoàn thành đợt điều trị viêm đường tiết niệu.
Viêm đường tiết niệu có tự khỏi không?
Khi vấn đề nhiễm trùng đường tiểu có nguy hiểm không đã có câu trả lời. Bệnh nhân thắc mắc viêm đường tiểu có tự khỏi không? Đối với câu hỏi này, bác sĩ CKI Nam học – Ngoại tiết niệu Lê Văn Minh thuộc Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng giải đáp:
Nhiễm trùng đường tiểu là bệnh lý nhiễm trùng phổ biến – đặc biệt là nữ. Giai đoạn cấp, bệnh gây ra triệu chứng đột ngột như sốt cao, mệt mỏi, tiểu buốt, nước tiểu có lẫn máu hoặc mủ. Giai đoạn mãn tính, triệu chứng bệnh có mức độ nhẹ nhưng tiến triển dai dẳng, khó điều trị dứt điểm.
Khi nhiễm trùng đường tiểu, bệnh nhân cần tiến hành thăm khám cũng như điều trị càng sớm càng tốt. Vì bệnh lý này không thể tự khỏi nếu không can thiệp điều trị.
Chính vì vậy, khi nhận thấy các triệu chứng bất thường, bệnh nhân nên đến địa chỉ y tế chuyên khoa để được chẩn đoán và tiến hành điều trị ngay lập tức.
Xem thêm: Viêm đường tiết niệu ở nữ giới – Giải pháp nào tốt nhất
Phương pháp điều trị nhiễm trùng đường tiểu hiệu quả
Sau khi đã giải đáp được vấn đề nhiễm trùng đường tiểu có nguy hiểm không, thì phương pháp điều trị hiệu quả là điều người bệnh quan tâm thật sự.
Có thể nói, điều trị viêm đường tiết niệu chủ yếu sử dụng kháng sinh và thuốc làm giảm triệu chứng. Tuy nhiên, đối với những trường hợp viêm đường tiết niệu mãn tính, tái phát nhiều lần… cần can thiệp thủ thuật ngoại khoa mới hy vọng khắc phục triệt để.
Hiện nay, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng là đơn vị y tế điều trị nhiễm trùng đường tiểu theo phương pháp: đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, sóng ngắn).
Nguyên lý hoạt động: Nhiệt lượng sóng hồng ngoại dẫn thuốc tây y chuyên khoa đặc trị đến chính xác vị trí viêm nhiễm trùng.
Ưu điểm của phương pháp điều trị nhiễm trùng đường tiểu:
- Tiêu diệt hoàn toàn tác nhân gây bệnh
- Không ảnh hưởng mô lành tính xung quanh, thời gian phục hồi vết thương nhanh chóng
- Không ảnh hưởng sức khỏe sinh sản
- Tỷ lệ biến chứng và tái phát thấp
- Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, thanh lọc, tiêu viêm,…
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết nhiễm trùng đường tiểu có nguy hiểm không, có quan hệ tình dục được không, có tự khỏi được không và cách điều trị hiệu quả… Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656 để được giải đáp miễn phí.
Các tìm kiếm liên quan đến nhiễm trùng đường tiểu có nguy hiểm không
- Nhiễm trùng đường tiểu có nguy hiểm không
- Viêm đường tiết niệu có tự khỏi không
- Nhiễm trùng đường tiết niệu ở nữ
- Nhiễm trùng đường tiết niệu ở nam
- Nhiễm trùng đường tiểu uống thuốc gì
- Bệnh nhiễm trùng đường tiểu
- Nhiễm trùng đường tiểu nữ
- Nhiễm trùng tiểu ở nữ
- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu không xác định vị trí
- Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu
- Bị nhiễm trùng đường tiểu có quan hệ được không
- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ em